Bài 10. Ba định luật Niu-tơn
Chia sẻ bởi Lê Văn Phong |
Ngày 10/05/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ.
Hãy viết biểu thức định luật 2 niutơn? Cho biết thứ nguyên của các đại lượng trong công thức?
Hãy ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải để thành câu đúng.
Lực tác dụng cùng
hướng với vận tốc.
2.Lực tác dụng ngược
hướng với vận tốc.
3. Lực tác dụng luôn
vuông góc với vận tốc.
4. Lực tác dụng không đổi
nhưng khác phương
với vận tốc.
a.Vật chuyển động tròn đều.
b.Vật chuyển động tròn
không đều.
c. Vật chuyển động nhanh
dần đều.
d.Vật chuyển động chậm
dần đều.
e.Vật chuyển động theo quỹ
đạo parabol.
f.Vật chuyển động đều theo
Quỹ đạo parabol.
III - ĐỊNH LUẬT III NEWTON
1/ sự tương tác giữa các vật
a) Đồ dùng thí nghiệm gồm có: Xe lăn A
, xe B, lò xo ,sợi dây
b) Tiến hành thí nghiệm:
lo
S1(t)
S2(t)
Từ thí nghiệm trên các em hãy cho biết lực tác dụng vào hai xe A và B có phương, chiều, độ lớn, điểm đặt như thế nào?
Hai lực trên có cùng phương, ngựơc chiều,
cùng độ lớn không cùng điểm đặt
( đặt trên hai vật)
Niutơn đã quan sát và tiến hành rất nhiều thí nghiệm. Cuối cùng ông đã phát hiện ra định luật, gọi là định luật III Niutơn:
Trong mọi trường hợp khi vật A tác dụng lên vật B
một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực.
Hai lực này có cùng giá cùng độ lớn,
nhưng ngược chiều
2. Định luật:
Biểu thức:
Hay
3. Lực và phản lực
Trong thí nghiệm trên một trong hai lực tương tác
Giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là
phản lực.
Vậy lực và phản lực có những đặc điểm gì?
Các em hãy quan sát hình 10.5 và trả lời câu hỏi?
+ Có phả búa tác dụng lực lên đinh còn đinh không tác dụng lực lên búa? Lực xuất hiện đồng thời hay đơn lẻ?
+ Đinh tác dụng lực lên búa tại sao búa lại hầu như đứng yên?
Lực và phản lực có xuất hiện đồng thời hay không?
Lực và phản lực xuất hiện đồng thời
Lực và phản lực có phương, chiều, độ lớn như thế nào?
Cùng phương cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
Lực và phản lực có cùng điểm đặt hay không?
Lực và phản lực đặt vào hai vật khác nhau.
Hai lực có đặc điểm như trên gọi là hai lực trực đối
.
Hãy cho biết: Lực kí hiệu màu vàng là lực gì?
Lực kí hiệu màu đỏ là lực gì?
b) Ví dụ về các cặp vật tương tác và với các cách thức tương tác khác nhau:
Bài tập 1: Câu nào đúng?
A. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
B. Nếu không chịu tác dụng của lực nào thì mọi vật phải đứng yên.
C. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.
D. Khi không có lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật lập tức dừng lại.
Bài tập: Hai quả cầu trên mặt phẳng ngang, quả 1 chuyển động với vận tốc 4 m/ s, đến va chạm với quả cầu 2 đang đứng yên. Sau va chạm hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với vận tốc 2 m/s. Tính tỉ số khối lượng của hai quả cầu?
Bài giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả cầu 1 lúc đầu
Bài tập về nhà t bi tp s 1 n bi tp 15 trang 64- 65 (sgk)
Hãy viết biểu thức định luật 2 niutơn? Cho biết thứ nguyên của các đại lượng trong công thức?
Hãy ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải để thành câu đúng.
Lực tác dụng cùng
hướng với vận tốc.
2.Lực tác dụng ngược
hướng với vận tốc.
3. Lực tác dụng luôn
vuông góc với vận tốc.
4. Lực tác dụng không đổi
nhưng khác phương
với vận tốc.
a.Vật chuyển động tròn đều.
b.Vật chuyển động tròn
không đều.
c. Vật chuyển động nhanh
dần đều.
d.Vật chuyển động chậm
dần đều.
e.Vật chuyển động theo quỹ
đạo parabol.
f.Vật chuyển động đều theo
Quỹ đạo parabol.
III - ĐỊNH LUẬT III NEWTON
1/ sự tương tác giữa các vật
a) Đồ dùng thí nghiệm gồm có: Xe lăn A
, xe B, lò xo ,sợi dây
b) Tiến hành thí nghiệm:
lo
S1(t)
S2(t)
Từ thí nghiệm trên các em hãy cho biết lực tác dụng vào hai xe A và B có phương, chiều, độ lớn, điểm đặt như thế nào?
Hai lực trên có cùng phương, ngựơc chiều,
cùng độ lớn không cùng điểm đặt
( đặt trên hai vật)
Niutơn đã quan sát và tiến hành rất nhiều thí nghiệm. Cuối cùng ông đã phát hiện ra định luật, gọi là định luật III Niutơn:
Trong mọi trường hợp khi vật A tác dụng lên vật B
một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực.
Hai lực này có cùng giá cùng độ lớn,
nhưng ngược chiều
2. Định luật:
Biểu thức:
Hay
3. Lực và phản lực
Trong thí nghiệm trên một trong hai lực tương tác
Giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là
phản lực.
Vậy lực và phản lực có những đặc điểm gì?
Các em hãy quan sát hình 10.5 và trả lời câu hỏi?
+ Có phả búa tác dụng lực lên đinh còn đinh không tác dụng lực lên búa? Lực xuất hiện đồng thời hay đơn lẻ?
+ Đinh tác dụng lực lên búa tại sao búa lại hầu như đứng yên?
Lực và phản lực có xuất hiện đồng thời hay không?
Lực và phản lực xuất hiện đồng thời
Lực và phản lực có phương, chiều, độ lớn như thế nào?
Cùng phương cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
Lực và phản lực có cùng điểm đặt hay không?
Lực và phản lực đặt vào hai vật khác nhau.
Hai lực có đặc điểm như trên gọi là hai lực trực đối
.
Hãy cho biết: Lực kí hiệu màu vàng là lực gì?
Lực kí hiệu màu đỏ là lực gì?
b) Ví dụ về các cặp vật tương tác và với các cách thức tương tác khác nhau:
Bài tập 1: Câu nào đúng?
A. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
B. Nếu không chịu tác dụng của lực nào thì mọi vật phải đứng yên.
C. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.
D. Khi không có lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật lập tức dừng lại.
Bài tập: Hai quả cầu trên mặt phẳng ngang, quả 1 chuyển động với vận tốc 4 m/ s, đến va chạm với quả cầu 2 đang đứng yên. Sau va chạm hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với vận tốc 2 m/s. Tính tỉ số khối lượng của hai quả cầu?
Bài giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả cầu 1 lúc đầu
Bài tập về nhà t bi tp s 1 n bi tp 15 trang 64- 65 (sgk)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)