Bài 10. Ba định luật Niu-tơn
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Minh |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 16,17
ĐỊNH LUẬT I NEWTON.
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-Li-Lê.
2. Định luật I NEWTON.
3. Quán tín
II. ĐỊNH LUẬT II NEWTON.
1. Định luật II NEWTON.
2. Khối lượng và mức quán tính.
3. Trọng lực và trọng lượng.
III. ĐỊNH LUẬT III NEWTON.
1. Sự tương tác giữa các vật.
2. Định luật III NEWTON.
3. Lực và phản lực.
BA ĐỊNH LUẬT NEWTON
BA ĐỊNH LUẬT NEWTON
Tiết 16,17
Làm thế nào để duy trì được chuyển động của các vật với vận tốc không đổi?
I ĐỊNH LUẬT I NEWTON.
- Muốn duy trì vận tốc của một vật thì phải có lực tác dụng lên nó?.
1. THÍ NGHIỆM LỊCH SỬ CỦA GALILÊ.
Sơ đồ TN: Như hình vẽ.
Kết qủa TN: Hạ dần độ nghiêng của máng thì viên bi chuyển động được quãng đường xa hơn.
Suy đoán: Nếu = 0 và Fms =0 thì vật CĐ thẳng đều mãi mãi.
Nhận xét: Nếu loại trừ được các tác dụng cơ học lên một vật thì vật sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc v vốn có của nó.
Tiết 20
2. ĐỊNH LUẬT I NIU–TƠN (NEWTON).
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó đứng yên Sẽ tiếp tục đứng yên , đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Thảo luận:Chuyển động TĐ trên mặt phẳng ngang không ma sát có phải được duy trì bởi lực tác dụng hay không? Giải thích
Có thể làm thí nghiệm như thế nào để kiểm tra định luật I newton?
Nếu máng nghiêng rất nhẵn và nằm ngang ( = 0) thì viên bi sẽ chuyển động như thế nào khi đến mặt phẳng ngang?
BA ĐỊNH LUẬT NEWTON
Có nhận xét gì về thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2
Bé thÝ nghiÖm b¨ng ®ªm khÝ nghiªn cøu chuyÓn ®éng th¼ng
S¬ ®å thÝ nghiÖm
CæNG QUANG ĐIÖN
VËt ch¾n
- Định luật I newton nêu lên một tính chất quan trọng của mọi vật:
Mỗi vật đều có xu hướng muốn bảo toàn vận tốc của mình về cả hướng à độ lớn. Tính chất đó gọi là quán tính.
* Hai biểu hiện của quán tính:
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên: “Tính ì”
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều: “ Tính đà”
Định luật I Newton gọi là định luật quán tính. Chuyển động thẳng đều gọi là chuyển động theo quán tính.
- Hệ quy chiếu trong đó vật cô lập chuyển động thẳng đều gọi la hệ quy chiếu quán tính.(Ví dụ: HQC gắn với mặt đất)
Tính chất quán tính của vật biểu hiện như thế nào trong thực tế?
3. Quán tính
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Định luật :
Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vétơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Công thức
Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng
2. Khối lượng quán tính.
a. Định nghĩa.
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
b. Tính chất của khối lượng.
- Khối lượng là một đại lượng dương không đổi đối với mọi vật.
- Khối lượng có tính chất cộng.
3. Trọng lực và trọng lượng.
Trọng lực là lực của trái đất tác dụng vào vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Trọng lực được kí hiệu P.
Điểm đặt của trọng lực ở trọng tâm của vật.
Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật gọi là trọng lượng, kí hiệu là P.
Công thức của trọng lực.
III. ĐỊNH LUẬT III NEWTON.
1. SỰ tương tác giữa các vật.
Xét một vài ví dụ;
Bắn một hòn bi A vào một hòn bi B đang đứng yên.
Một cái vợt đang đập một quả bóng tennít.
Hai người trượt băng đang đứng sát nhau. Một người đẩy người kia chuyển động về phía trước thì thấy mình chuyển động về phía sau.
Nhận xét:
A tác dụng lên B
B tác dụng lên A
TƯƠNG TÁC
2. Định luật III NEWTON.
Định luật:
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều nhau.
hay
3. Lực và phản lực.
A
B
Đặc điểm :
A
B
Đặc điểm :
A
B
Đặc điểm :
Đặc điểm :
Luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng
thời
-Bao giờ cũng cùng loại
-Không thể cân bằng nhau vì chúng
đặt vào hai vật khác nhau.
ĐỊNH LUẬT I NEWTON.
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-Li-Lê.
2. Định luật I NEWTON.
3. Quán tín
II. ĐỊNH LUẬT II NEWTON.
1. Định luật II NEWTON.
2. Khối lượng và mức quán tính.
3. Trọng lực và trọng lượng.
III. ĐỊNH LUẬT III NEWTON.
1. Sự tương tác giữa các vật.
2. Định luật III NEWTON.
3. Lực và phản lực.
BA ĐỊNH LUẬT NEWTON
BA ĐỊNH LUẬT NEWTON
Tiết 16,17
Làm thế nào để duy trì được chuyển động của các vật với vận tốc không đổi?
I ĐỊNH LUẬT I NEWTON.
- Muốn duy trì vận tốc của một vật thì phải có lực tác dụng lên nó?.
1. THÍ NGHIỆM LỊCH SỬ CỦA GALILÊ.
Sơ đồ TN: Như hình vẽ.
Kết qủa TN: Hạ dần độ nghiêng của máng thì viên bi chuyển động được quãng đường xa hơn.
Suy đoán: Nếu = 0 và Fms =0 thì vật CĐ thẳng đều mãi mãi.
Nhận xét: Nếu loại trừ được các tác dụng cơ học lên một vật thì vật sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc v vốn có của nó.
Tiết 20
2. ĐỊNH LUẬT I NIU–TƠN (NEWTON).
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó đứng yên Sẽ tiếp tục đứng yên , đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Thảo luận:Chuyển động TĐ trên mặt phẳng ngang không ma sát có phải được duy trì bởi lực tác dụng hay không? Giải thích
Có thể làm thí nghiệm như thế nào để kiểm tra định luật I newton?
Nếu máng nghiêng rất nhẵn và nằm ngang ( = 0) thì viên bi sẽ chuyển động như thế nào khi đến mặt phẳng ngang?
BA ĐỊNH LUẬT NEWTON
Có nhận xét gì về thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2
Bé thÝ nghiÖm b¨ng ®ªm khÝ nghiªn cøu chuyÓn ®éng th¼ng
S¬ ®å thÝ nghiÖm
CæNG QUANG ĐIÖN
VËt ch¾n
- Định luật I newton nêu lên một tính chất quan trọng của mọi vật:
Mỗi vật đều có xu hướng muốn bảo toàn vận tốc của mình về cả hướng à độ lớn. Tính chất đó gọi là quán tính.
* Hai biểu hiện của quán tính:
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên: “Tính ì”
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều: “ Tính đà”
Định luật I Newton gọi là định luật quán tính. Chuyển động thẳng đều gọi là chuyển động theo quán tính.
- Hệ quy chiếu trong đó vật cô lập chuyển động thẳng đều gọi la hệ quy chiếu quán tính.(Ví dụ: HQC gắn với mặt đất)
Tính chất quán tính của vật biểu hiện như thế nào trong thực tế?
3. Quán tính
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Định luật :
Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vétơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Công thức
Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng
2. Khối lượng quán tính.
a. Định nghĩa.
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
b. Tính chất của khối lượng.
- Khối lượng là một đại lượng dương không đổi đối với mọi vật.
- Khối lượng có tính chất cộng.
3. Trọng lực và trọng lượng.
Trọng lực là lực của trái đất tác dụng vào vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Trọng lực được kí hiệu P.
Điểm đặt của trọng lực ở trọng tâm của vật.
Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật gọi là trọng lượng, kí hiệu là P.
Công thức của trọng lực.
III. ĐỊNH LUẬT III NEWTON.
1. SỰ tương tác giữa các vật.
Xét một vài ví dụ;
Bắn một hòn bi A vào một hòn bi B đang đứng yên.
Một cái vợt đang đập một quả bóng tennít.
Hai người trượt băng đang đứng sát nhau. Một người đẩy người kia chuyển động về phía trước thì thấy mình chuyển động về phía sau.
Nhận xét:
A tác dụng lên B
B tác dụng lên A
TƯƠNG TÁC
2. Định luật III NEWTON.
Định luật:
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều nhau.
hay
3. Lực và phản lực.
A
B
Đặc điểm :
A
B
Đặc điểm :
A
B
Đặc điểm :
Đặc điểm :
Luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng
thời
-Bao giờ cũng cùng loại
-Không thể cân bằng nhau vì chúng
đặt vào hai vật khác nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)