Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Anh | Ngày 09/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

SIR ISAAC NEWTON
.BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN

.
.
TRƯỜNG THPT TEN – LƠ - MAN
MÔN VẬT LÝ 10
Bài 10: Ba định luật niu tơn
Cơ học cổ điển Quang học
Thiên văn học
Toỏn h?c
Nhà Vật lý người ANH
I-S?C NIU-TON (1642-1727)
Tiểu sử của Niu-Tơn
Isaac Newton (phỏt õm nhu Is?c Niu-ton) l� m?t nh� v?t lý, nh� thiờn van h?c, nh� tri?t h?c t? nhiờn v� nh� toỏn h?c vi d?i ngu?i Anh. Theo l?ch Julius, ụng sinh 25/12/1642 v� m?t 20/03/1727; theo l?ch Gregory, ụng sinh 04/01/1643 v� m?t 31/03/1727. Lu?n thuy?t c?a ụng v? Philosophiae Naturalis Principia Mathematica (Cỏc Nguyờn lý Toỏn h?c c?a Tri?t lý v? T? nhiờn) xu?t b?n nam 1687, dó mụ t? v? v?n v?t h?p d?n v� 3 d?nh lu?t Newton, du?c coi l� n?n t?ng c?a co h?c c? di?n, dó th?ng tr? cỏc quan ni?m v? v?t lý, khoa h?c trong su?t 3 th? k? ti?p theo. ụng cho r?ng s? chuy?n d?ng c?a cỏc v?t th? trờn m?t d?t v� cỏc v?t th? trong b?u tr?i b? chi ph?i b?i cỏc d?nh lu?t t? nhiờn gi?ng nhau.
Trong co h?c, Newton dua ra nguyờn lý b?o to�n d?ng lu?ng (b?o to�n quỏn tớnh). Trong quang h?c, ụng khỏm phỏ ra s? tỏn s?c ỏnh sỏng, gi?i thớch vi?c ỏnh sỏng tr?ng qua lang kớnh tr? th�nh nhi?u m�u.
Trong toỏn h?c, Newton cựng v?i Gottfried Leibniz phỏt tri?n phộp tớnh vi phõn v� tớch phõn. ễng cung dua ra nh? th?c Newton t?ng quỏt.
Nam 2005, trong m?t cu?c tham dũ ý ki?n c?a H?i Ho�ng gia v? nhõn v?t cú ?nh hu?ng l?n nh?t trong l?ch s? khoa h?c, Newton v?n l� ngu?i du?c cho r?ng cú nhi?u ?nh hu?ng hon Albert Einstein.
ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
QUAN SÁT:
Lực có phải là nguyên nhân duy trì chuyển động không c?a v?t ?
- D? tr? l?i cho câu hỏi này ta thử đẩy một quyển sách trên bàn. Ta phải đầy thì nó mới chuyển động và khi ta ngưng đẩy thì nó dừng lại. Hiện tượng này ai cũng biết có lức ma sát cản trở chuyển động của vật.
I - Dịnh lụât I Niu-tơn:
Aristot cho rằng muốn duy trì chuyển động của một vật thì phải có lực tác dụng.
Người đầu tiên không tin vào điều đó chính là nhà vật lí Galilê. Ông đã tiến hành thí nghiệm để kiểm tra như sau:
I - Dịnh lụât I Niu tơn:
1a) Thí nghiệm lịch sử của Galilê:
O
O
O
1b. Thí nghiệm lịch sử của Ga - li - lê
Như vậy, bằng thức nghiệm Ga-li-lê đã phát hiện ra một lực giấu mặt là lức ma sát và tin rằng nếu không có ma sát thì không cần đến lức để duy trì chuyển động của một vật

3. ý nghĩa của định luật I Niu-tơn
ẹũnh luaọt I: Neỏu moọt vaọt khoõng chũu taực duùng cuỷa lửùc naứo ho?c chũu taực duùng cuỷa caực lửùc coự hụùp lửùc baống khoõng, thỡ vaọt ủang ủửựng yeõn seừ tieỏp tuùc ủửựng yeõn, ủang chuyeồn ủoọng seừ tieỏp tuùc chuyeồn ủoọng th?ng ủe�u.
Quaựn tớnh : laứ tớnh chaỏt cuỷa moùi vaọt coự xu hửụựng baỷo toaứn vaọn toỏc caỷ ve� hửụựng vaứ ủoọ lụựn
ẹũnh luaọt I coứn ủửụùc goùi laứ ủũnh luaọt quaựn tớnh, chuyeồn ủoọng thaỳng ủe�u coứn ủửụùc goùi laứ chuyeồn ủoọng theo quaựn tớnh.
ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
1) Định luật II Niu-Tơn
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỷ lệ thuận với độ lớn của lực và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật
Tru?ng h?p v?t ch?u nhi?u lực tác d?ng thì là hợp lực của các l?c đó:
Đ?nh Nghia:
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật

Tính chất:
Khôi lượng là đại lượng vô hướng, và không thay đổi được đối với mỗi vật
Khối lượng có tính chất cộng .
2) Khối lượng và mức quán tính
a) Trọng lực : là lực của trái đất tác dụng vào các vật, gây ra cho vật gia tốc rơi tự do.
3) Trọng lực và trọng lượng
b) Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật gọi là: trọng lượng
c) Công thức của lực là:
ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
 Ví dụ
Tại sao ? ????
Vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A. Đó là sự tác dụng tương hỗ giữa các vật.
Sự tương tác giữa các vật
Hay
3. Lực và phản lực:
Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng, còn lực kia là phản lực.
Tại sao cá có thể bơi được trong nước?
Vây cá tác dụng vào nước 1 lực và nước cũng tác dụng lại vây cá đẩy cá đi tới.
Ngựa có thể chạy được. Tại sao?
Vì chân ngựa tác dụng lên đất 1 lực và đất cũng tác dụng trở lại chân ngựa 1 lực đẩy ngựa đi tới.
Quan sát hai người đứng trên ván trượt patanh. Người B đứng yên và người A đẩy người B. Quan sát hiện tượng. Rút ra nhận xét.
A và B đều bị đẩy ra xa nhau. Tại sao?
A tác dụng vào B làm B chuyển động ra xa.
B tác dụng trở lại A và cũng làm A dịch chuyển ra xa.
Điểm đặt:
Nhận xét:
Phương:
Độ lớn:
Cùng phương
Chiều:
Ngược chiều
Độ lớn bằng nhau
Hai lực này có phải là hai lực cân bằng hay không? Tại sao?
Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng, còn lực kia là phản lực.
Đặc điểm:
- Xuất hiện và mất đi cùng lúc
- Cùng loại
- Không cân bằng nhau vì tác dụng lên hai vật khác nhau
3. Lực và phản lực:
Định luật I Niu-Ton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào ho?c chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động th?ng đều.
Quán tính : là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn
Chuyển động thẳng đều còn được gọi là chuyển động theo quán tính.
Định luật I Niu-Ton: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỷ lệ thuận với độ lớn của lực và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật
Tru?ng h?p v?t ch?u nhi?u lực tác d?ng thì là hợp lực của các l?c đó.
Khối lượng là đại lượng vô hướng, đặc trưng cho mức quán tính của các vật

Trọng lực là lực của trái đất tác dụng vào các vật, gây ra cho vật gia tốc rơi tự do. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật gọi là: trọng lượng

Công thức của lực là:
Định luật III Newton: trong trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lức, thì vật B cũng tác động lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
Hay
Trong tương tác giữa 2 vật, một lực gọi là lực tác dụng, còn lực khi gọi là phản lực. Cặp lực và phản lực có các đặt điểm sau:
Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
Lực và phản lực có hai lực trực đối.
Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
SEE YOU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)