Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi Lê Thị Tịnh | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

SIR ISAAC NEWTON
.BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN

.
.
TRƯỜNG THPT GIO LINH
TỔ VẬT LÝ
GV THỰC HIỆN : PHẠM CÔNG ĐỨC
Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Lực là gì? Tác dụng của lực? Nêu đặc điểm của lực? Điều kiện cân bằng của chất điểm.
Câu 2: Tổng hợp lực là gì ? Có 2 lực F1 và F2 tác dụng đồng thời vào một vật, dựng lực tổng hợp 2 lực đó. Viết công thức tính hợp lực đó.?
Để duy trì chuyển động của vật có nhất thiết phải tác dụng lực không ?
Tại sao khi ngừng tác dụng lực vật không chuyển động ?
Có phải vật đứng yên sẽ không có lực tác dụng ? !
Hãy quan sát
Vật đứng yên có chịu các lực tác dụng nhưng hợp lực của các lực này bằng không
1. Quan niệm của Arixtốt.
Muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải tác dụng lực lên nó.



Bài 10: Ba định luật niu tơn
Cơ học cổ điển Quang học
Thiên văn học
Toỏn h?c
Nhà Vật lý người ANH
I-X?C NIU -TON (1642-1727)
I - Định lụât I Niu tơn:
1) Thí nghiệm lịch sử của Galilê:
O
O
O
2. Thí nghiệm lịch sử của Ga - li - lê
Kết luận: Loại được lực ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động.
Vật CĐ thẳng đều ..chịu các lực tác dụng
nhưng hợp lực của các lực này bằng .....

không

Hợp lực tác dụng vào vật chuyển động thẳng đều là bằng 0
2. Định luật I Niu - tơn
Định luật: Một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi hay gia tốc bằng 0)
Vật cô lập: Là vật không chịu tác dụng của một vật nào khác
Đệm không khí.

Vận tốc của vật được giữ nguyên
(đứng yên hoặc CĐ thẳng đều)
không cần phải có tác dụng của lực.

Cái gì đã giữ cho
vận tốc của vật không thay đổi
Lực không phải là nguyên nhân
duy trì chuyển động
Quan sát và giải thích hiện tượng sau:
Quan sát và giải thích hiện tượng sau:

3. ý nghĩa của định luật I Niu - tơn
Mọi vật đều có khả năng bảo toàn vận tốc gọi là quán tính, quán tính có 2 biểu hiện sau:
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái v = 0 "tính ì"
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều "đà"
Đ ịnh luật I Niu tơn là định luật về tính bảo toàn vận tốc của vật nên còn được gọi là định luật quán tính.
Chuyển động của một vật không chịu tác dụng lực gọi là chuyển động theo quán tính
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
 Điểm đặt của lực :
 Điểm đặt của lực :
Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.
 Phương và Chiều của lực :
 Phương và Chiều của lực :
 Phương và Chiều của lực :
Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật.
Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
1) Phát biểu:
2) Biểu thức
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Độ lớn của lực :
Theo định luật II Newton :
Độ l ớn : F = m.a
3) CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Lực tác dụng lên vật khối lượng m gây ra cho nó gia tốc a thì có độ lớn bằng tích m.a.
 Điểm đặt của lực :
Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.
3) CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
 Phương và Chiều của lực :
Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật.
 Độ lớn của lực : F = m.a
1N là lực truyền cho vật có khối lượng 1 kg một gia tốc 1m/s2.
Định nghĩa đơn vị của lực:
4) Khèi l­îng vµ møc qu¸n tÝnh:
a) ®Þnh nghÜa: Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật .
b) TÝnh chÊt:
- Khèi l­îng lµ mét ®¹i l­îng v« h­íng, d­¬ng vµ kh«ng ®æi ®èi víi mçi vËt.
- Khèi l­îng cã tÝnh chÊt céng.
5. Träng lùc. Träng l­îng
Tại mỗi điểm trên mặt đất, trọng lượng (độ lớn của trọng lực) của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó.
Độ lớn của trọng lực :
(trọng lượng)
 PhiÕu häc tËp
C©u 1: Chọn câu đúng :
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được.
B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
Câu 2.Câu nào sau đây là đúng?
Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.
Không cần lực tác dụng vào vật thì vật vẫn có thể chuyển động tròn đều được
Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật.
Câu 3. Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách
Dừng lại ngay.
B. Chúi người về phía trước.
C. Ngả người về phía sau
D. Ngả người sang bên cạnh.
Câu 4. Ví dụ nào kể sau là biểu hiện của quán tính?
Rũ mạnh quần áo cho sạch bụi.
Khi đang chạy nếu bị vướng chân thì sẽ luôn ngã về phía trước.
Vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà.
D. Cả 3 ví dụ trên.
Câu 5.Một người kéo một thùng gỗ theo phương nằm ngang chuyển động thẳng đều trên mặt đường với một lực Fk = 200 N. Hãy cho biết phương, chiều, độ lớn của lực ma sát tác dụng vào thùng gỗ.
Theo phương ngang, chỉ có 2 lực là lực ma sát và lực kéo tác dung lên vật. Vật chuyển động thẳng đều nên:
cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn với
Fms = Fk = 200N
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
Phát biểu định luật II Niutơn. Viết biểu thức,chỉ rõ các đại lượng, đơn vị trong biểu thức của định luật II Niutơn.
Câu 2:Câu nào sau đây là ĐÚNG ?
A.Không có lực tác dụng thì vật không chuyển động được
B.Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
C.Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều
D.Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó
Khi vật chịu tác dụng của một hệ lực cân bằng thì gia tốc của vật bằng không,tức vật có thể chuyển động thẳng đều
Đúng
Sai
Vì sao?
TIẾT 22
ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
 Ví dụ 1
1. NHẬN XÉT :
 Ví dụ 1:
 Ví dụ 1:
 Ví dụ 2
Sắt non
Nam châm
 Ví dụ 2:
Sắt non
Nam châm
 Nhận xét :
A tác dụng lên B
B tác dụng lên A
 Kết luận:
Nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A. Đó gọi là sự tác dụng tương hỗ ( hay tương tác ) giữa các vật
a) Quan sát thí nghiệm
A
B
2. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN :
a) Quan sát thí nghiệm:
 Nhận xét :
b) Định luật III Niutơn : (Định luật tương tác )
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC :
A
B
 Đặc điểm của lực và phản lực:
A
B
_ Lực và phản lực xuất hiện và mất đi đồng thời
 Đặc điểm của lực và phản lực:
A
B
 Đặc điểm của lực và phản lực:
A
B
_ Lực tác dụng thuộc loại gì ( hấp dẫn, ma sát, đàn hồi…) thì phản lực cũng thuộc loại đó.
_ Lực và phản lực cùng phương( cùng giá), cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau.
 Đặc điểm của lực và phản lực:
 Đặc điểm của lực và phản lực:
 Đặc điểm của lực và phản lực:
 Đặc điểm của lực và phản lực:
+
+
_ Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.( lực và phản lực là hai lực trực đối )

4. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
_ Theo định luật II Niutơn tường thu được gia tốc là:
_ Vì khối lượng của tường rất lớn nên gia tốc thu được rất nhỏ ( a = 0 ) => tường đứng yên
Giải thích:
Bài toán 2:
- Khi Dương và Thành kéo hai đầu sợi dây như hình vẽ thì dây không đứt.
- Nhưng khi hai người cùng kéo một đầu dây đó, đầu kia buộc vào thân cây thì dây lại đứt. Tại sao ?
Bài toán 3:
Một vật A đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hỏi có những cặp lực nào tác dụng vào vật,vào bàn? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau? Có những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau?
A
A
A
Bài tập củng cố
Bài 1: Một con ngựa kéo xe,lực tác dụng vào con ngựa để nó chuyển động về phía trước là lực:
A. Lực ngựa kéo xe
B. Lực xe kéo lại ngựa
C. Lực do ngựa đạp xuống mặt đường
D. Phản lực mặt đất tác dụng lên con ngựa
Đúng
Sai
Giải thích
Bài 2: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về Định luật III Niutơn ?
A. Định luật III Niutơn cho biết mối liên hệ về gia tốc khi các vật tương tác với nhau
B. Nội dung Định luật III Niutơn là: ”Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực cân bằng, nghĩa là cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều “
C. Nội dung Định luật III Niutơn là: ”Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối, nghĩa là cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều “
D. Định luật III Niutơn thể hiện mối quan hệ giữa lực tác dụng và phản lực
Sai
Đúng
Giải thích
Bài 3: Điều nào sau đây là SAI khi nói về lực tác dụng và phản lực ?
A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
B. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại
C. Lực và phản lực luôn luôn cùng hướng với nhau
D. Lực và phản lực không thể cân bằng nhau
ĐÚNG
SAI
GIẢI THÍCH
Bài 5: Hai quả cầu chuyển động trên cùng một đường thẳng đến va chạm với nhau với vận tốc lần lượt bằng 1 m/s và 0,5 m/s. Sau va chạm cả hai cùng bật trở lại với vận tốc lần lượt bằng 0,5m/s và 1,5m/s. Quả cầu 1 có khối lượng 1 kg. Quả cầu 2 đúng với giá trị nào sau đây ?
A. m2 = 75 kg
C. m2 = 0,75 kg
B. m2 = 7,5 kg
D. Một đáp án khác
ĐÚNG
SAI
GiẢI THÍCH
Tóm tắt:
V01 = 1 m/s
V02 = 0,5 m/s
V1 =0,5 m/s
V2 = 1,5 m/s
m1 = 1 kg
m2 = ?
Trứơc khi va chạm Sau va chạm
m1
m2
Bài giải
Chọn chiều ( + ) trùng với chiều chuyển động của quả cầu 1 lúc đầu như hình vẽ
m1
m2
Chiếu lên chiều ( + ) của chuyển động ta có:
Vậy đáp án đúng là đáp án: C
CHÀO CÁC EM
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Tịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)