Bài 10. Ba định luật Niu-tơn
Chia sẻ bởi Hồng Quân |
Ngày 09/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
SIR ISAAC NEWTON
.BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
.
.
TRƯỜNG THPT THANH BA
tổ: Lí - Hoá - KT - Td
GV TH?C HI?N : NGUYễN hồNG QuÂn
Kiểm tra bài cũ.
Lực là gì? Tác dụng của lực? Nêu đặc điểm của lực? Điều kiện cân bằng của chất điểm.
Bài 10 (tt)
ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
Quan sát
Nhận xét trạng thái của hai vật sau khi va chạm nhau
1.Sự tương tác giữa các vật
III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
Thí dụ 1
1.Sự tương tác giữa các vật
Thí dụ 1
1.Sự tương tác giữa các vật
Thí dụ 1
1.Sự tương tác giữa các vật
Thí dụ 2
1.Sự tương tác giữa các vật
sắt non
Nam châm
Nhận xét
A tác dụng lên B
B tác dụng lên A
1.Sự tương tác giữa các vật
Nhận xét
Nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A. Đó gọi là sự tác dụng tương hỗ ( hay tương tác ) giữa các vật
1.Sự tương tác giữa các vật
III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
Quan sát thí nghiệm
A
B
Nhận xét về hai lực (ph¬ng, chiÒu, ®é lín)
FAB : lùc do vËt A
t¸c dông lªn vËt B
FAB : lùc do vËt B
t¸c dông lªn vËt A
III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
Quan sát thí nghiệm
Nhận xét :
III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
2) Định luật
Trong mọi trường hợp, nếu vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực . Hai lực này cùng giá , cùng độ lớn , ngược chiều
FAB = - FBA
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
A
B
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
Đặc điểm :
A
B
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
Đặc điểm :
Sự xuất hiện và mất đi của lực và phản lực
Tính chất của lực và phản lực
( cùng loại hay khác loại)?
Nhận xét:
A
B
A
B
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
Đặc điểm :
- Luôn xuất hiện và mất đi đồng thời
- Lực và phản lực cùng loại ( nếu lực tác dụng là lực hấp dẫn thì phản lực cũng là lực hấp dẫn … )
A
B
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
Đặc điểm :
A
B
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
Đặc điểm :
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
Đặc điểm :
- Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều nhau.
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
Đặc điểm :
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
Đặc điểm :
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
Đặc điểm :
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
Đặc điểm :
- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng tác dụng lên hai vật khác nhau.
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài tập 01
Một quả bóng bay đến đập vào tường. Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên. Như vậy có trái với định luật III Niu-tơn không ? Giải thích.
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài tập 02
- Khi hai người kéo hai đầu sợi dây như hình vẽ thì dây không đứt.
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài tập 02
- Nhưng khi hai người cùng kéo một đầu dây đó, đầu kia buộc vào thân cây thì dây lại đứt. Tại sao ?
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài tập 03
Một vật đặt trên mặt đất nằm ngang. Có những lực nào tác dụng vàp vật, vào đất ? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau ? Có những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau ?
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài tập 03
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài tập 03
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài tập 03
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
đã quan tâm theo dõi
.BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
.
.
TRƯỜNG THPT THANH BA
tổ: Lí - Hoá - KT - Td
GV TH?C HI?N : NGUYễN hồNG QuÂn
Kiểm tra bài cũ.
Lực là gì? Tác dụng của lực? Nêu đặc điểm của lực? Điều kiện cân bằng của chất điểm.
Bài 10 (tt)
ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
Quan sát
Nhận xét trạng thái của hai vật sau khi va chạm nhau
1.Sự tương tác giữa các vật
III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
Thí dụ 1
1.Sự tương tác giữa các vật
Thí dụ 1
1.Sự tương tác giữa các vật
Thí dụ 1
1.Sự tương tác giữa các vật
Thí dụ 2
1.Sự tương tác giữa các vật
sắt non
Nam châm
Nhận xét
A tác dụng lên B
B tác dụng lên A
1.Sự tương tác giữa các vật
Nhận xét
Nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A. Đó gọi là sự tác dụng tương hỗ ( hay tương tác ) giữa các vật
1.Sự tương tác giữa các vật
III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
Quan sát thí nghiệm
A
B
Nhận xét về hai lực (ph¬ng, chiÒu, ®é lín)
FAB : lùc do vËt A
t¸c dông lªn vËt B
FAB : lùc do vËt B
t¸c dông lªn vËt A
III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
Quan sát thí nghiệm
Nhận xét :
III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
2) Định luật
Trong mọi trường hợp, nếu vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực . Hai lực này cùng giá , cùng độ lớn , ngược chiều
FAB = - FBA
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
A
B
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
Đặc điểm :
A
B
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
Đặc điểm :
Sự xuất hiện và mất đi của lực và phản lực
Tính chất của lực và phản lực
( cùng loại hay khác loại)?
Nhận xét:
A
B
A
B
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
Đặc điểm :
- Luôn xuất hiện và mất đi đồng thời
- Lực và phản lực cùng loại ( nếu lực tác dụng là lực hấp dẫn thì phản lực cũng là lực hấp dẫn … )
A
B
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
Đặc điểm :
A
B
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
Đặc điểm :
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
Đặc điểm :
- Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều nhau.
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
Đặc điểm :
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
Đặc điểm :
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
Đặc điểm :
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
Đặc điểm :
- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng tác dụng lên hai vật khác nhau.
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài tập 01
Một quả bóng bay đến đập vào tường. Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên. Như vậy có trái với định luật III Niu-tơn không ? Giải thích.
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài tập 02
- Khi hai người kéo hai đầu sợi dây như hình vẽ thì dây không đứt.
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài tập 02
- Nhưng khi hai người cùng kéo một đầu dây đó, đầu kia buộc vào thân cây thì dây lại đứt. Tại sao ?
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài tập 03
Một vật đặt trên mặt đất nằm ngang. Có những lực nào tác dụng vàp vật, vào đất ? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau ? Có những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau ?
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài tập 03
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài tập 03
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài tập 03
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
đã quan tâm theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồng Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)