Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Sơn | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG VĂN HÓA 3
GV : Nguyễn xuân sơn
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu khái niệm lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tổng hợp lực là gì? Hãy tìm hợp lực của hai lực đồng quy sau:
Tiết 17 ( Bài 10)
BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
2. Định luật I Niu-tơn
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
1
2
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
3. Quán tính
Là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
=> Định luật I được gọi là định luật quán tính và chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
1. Định luật II Niu-tơn
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật.
Trường hợp nhiều lực tác dụng thì :
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
1
Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
2
2. Khối lượng và mức quán tính
a. Định nghĩa
Là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
b. Tính chất của khối lượng
Là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật.
Có tính chất cộng.
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
3. Trọng lực, trọng lượng
Trọng lực
Trọng lượng của vật được đo bằng lực kế.
c. Công thức của trọng lực
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
Là lực của Trái Đất tác dụng vào các vật gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do.
b. Trọng lượng
Là độ lớn của trọng lực kí hiệu là P
Áp dụng định luật II Niu-tơn :
1
2
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Định luật I Niu-tơn.
Định luật II Niu-tơn.
Trọng lực, trọng lượng.
Về nhà học bài.
Làm bài tập 7 đến bài 12 trong SGK.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI TIẾT DẠY
HẾT BÀI
A
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
A
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
O
O
O
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
Quan sát và giải thích hiện tượng sau:
Hãy chon câu đúng

A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.
B. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được.
C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
Chọn câu đúng
Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được.
Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
Câu nào đúng
Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách
Dừng lại ngay.
Ngả người về phía sau.
Chúi người về phía trước.
Ngả người sang bên cạnh.
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào?
Lớn hơn.
Nhỏ hơn.
Không thay đổi.
Bằng không.
Tiết 17 ( Bài 10) BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
Tổng hợp lực là gì? Hãy tìm hợp lực của hai lực đồng quy sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)