Bài 10. Ba định luật Niu-tơn
Chia sẻ bởi Giang Tien Minh |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 10:
Ba định luật
niu tơn
Người thực hiện: Giang Tiến Minh
Tổ Vật lý THPT- Bình Gia - Tỉnh Lạng Sơn
Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Lực là gì? Điều kiện cân bằng của chất điểm.
Câu 2: Tổng hợp lực là gì ? Tuõn theo quy t?c no ?
Bài 10: Ba định luật niu tơn
Cơ học cổ điển
Quang học
Thiên văn học
TOáN HọC
Vật lý HọC
I- ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
*Trạng thái đứng yên có đặc điểm gì ?
Có v = 0 (vận tốc không đổi)
-> Có a = 0
Tại sao vật đứng yên ?
Vì không có lực tác dụng vào vật.
Vì vật chịu tác dụng của các lực mà hợp lực của chúng bằng 0.
Quan niệm của Arixtốt.
Muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải tác dụng lực lên nó.
Quan niệm trên đúng hay sai ?
1) Thí nghiệm lịch sử của Galilê:
O
O
O
TH NGHI?M C?A GALILấ CH?NG T? DI?U Gè ?
-Lực khụng c?n thi?t để duy trì chuyển động.
-N?u khụng cú ma sỏt thỡ v?t s? chuy?n d?ng th?ng d?u mói mói.
Tại sao vật chuyển động thẳng đều ? (v =không đổi, a = 0 )
Do không có lực tác dụng vào vật .
Do các lực tác dụng vào vật có hợp lực bằng 0
*Lấy ví dụ ?
Cỏc v?t trờn chuy?n d?ng th?ng d?u du?c vỡ Hợp lực tác dụng vào chỳng bằng 0
2. Định luật I Niu - tơn
Định luật: Một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi hay gia tốc bằng 0)
Vận tốc của vật được giữ nguyên
(đứng yên hoặc CĐ thẳng đều) .
M L?c khụng ph?i l nguyờn
nhõn duy trỡ chuy?n d?ng
Cái gì đã giữ cho v?t ti?p t?c cd v?i
vận tốc không thay đổi ?
3. Quán tính
Mọi vật đều có khả năng bảo toàn vận tốc, Tính chất này gọi là quán tính.
Định nghĩa:SGK
Đ ịnh luật 1 Niu tơn là định luật về tính bảo toàn vận tốc của vật nên còn được gọi là định luật quán tính.
Chuyển động của một vật không chịu tác dụng lực gọi là chuyển động theo quán tính
Nếu hợp lực tác dụng vào vật khác 0 thì vật sẽ chuyển động như thế nào ?
Vật sẽ chuyển động có gia tốc
Hướng của gia tốc phụ thuộc như thế nào vào hướng của lực ?
Hướng của gia tốc cùng hướng của lực tác dụng vào vật.
- Độ lớn của gia tốc phụ thuộc vào độ lớn của lực như thế nào ?
Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
1. Định luật II Niu-tơn:
Biểu thức:
2) Khèi lîng vµ møc qu¸n tÝnh:
Khi chịu cùng một lực : vËt cã m lín : cã a nhá-tøc lµ khã thay ®èi vËn tèc—NghÜa lµ cã qu¸n tÝnh lín (vµ ngîc l¹i)
a) ®Þnh nghÜa:
Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật .
b.Tính chất của khối lượng
-Khối lượng là đại lượng vô hướng
-Dương v khụng d?i d?i v?i m?i v?t.
-Có tính chất cộng.
Giải thích hiện tượng sau:
PhiÕu häc tËp
C©u 1: Chọn câu đúng :
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được.
B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
Câu 2. Khi một xe ụ tụ ca tăng tốc đột ngột thì các hành khách
A. Chúi người về phía trước.
B. Ngả người về phía sau
C. Dừng lại ngay.
D. Ngả người sang bên cạnh.
Câu 3. Ví dụ nào kể sau là biểu hiện của quán tính?
Rũ mạnh quần áo cho sạch bụi.
Khi đang chạy nếu bị vướng chân thì sẽ luôn ngã về hu?ng chuy?n d?ng.
Vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà.
D. Cả 3 ví dụ trên.
Câu 4.Một người kéo một thùng gỗ theo phương nằm ngang chuyển động thẳng đều trên mặt đường với một lực Fk = 200 N. Hãy cho biết phương, chiều, độ lớn của lực ma sát tác dụng vào thùng gỗ.
Gi?i :Theo phương ngang, chỉ có 2 lực là lực ma sát và lực kéo tác d?ng lên vật. Vật chuyển động thẳng đều nên:
cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn với
Fms = Fk = 200N
Câu hỏi và bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi 1,2, 3, 4 và làm các bài tập:7, 8, 10, 11 SGK
( trang 64, 65 )
Ba định luật
niu tơn
Người thực hiện: Giang Tiến Minh
Tổ Vật lý THPT- Bình Gia - Tỉnh Lạng Sơn
Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Lực là gì? Điều kiện cân bằng của chất điểm.
Câu 2: Tổng hợp lực là gì ? Tuõn theo quy t?c no ?
Bài 10: Ba định luật niu tơn
Cơ học cổ điển
Quang học
Thiên văn học
TOáN HọC
Vật lý HọC
I- ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
*Trạng thái đứng yên có đặc điểm gì ?
Có v = 0 (vận tốc không đổi)
-> Có a = 0
Tại sao vật đứng yên ?
Vì không có lực tác dụng vào vật.
Vì vật chịu tác dụng của các lực mà hợp lực của chúng bằng 0.
Quan niệm của Arixtốt.
Muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải tác dụng lực lên nó.
Quan niệm trên đúng hay sai ?
1) Thí nghiệm lịch sử của Galilê:
O
O
O
TH NGHI?M C?A GALILấ CH?NG T? DI?U Gè ?
-Lực khụng c?n thi?t để duy trì chuyển động.
-N?u khụng cú ma sỏt thỡ v?t s? chuy?n d?ng th?ng d?u mói mói.
Tại sao vật chuyển động thẳng đều ? (v =không đổi, a = 0 )
Do không có lực tác dụng vào vật .
Do các lực tác dụng vào vật có hợp lực bằng 0
*Lấy ví dụ ?
Cỏc v?t trờn chuy?n d?ng th?ng d?u du?c vỡ Hợp lực tác dụng vào chỳng bằng 0
2. Định luật I Niu - tơn
Định luật: Một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi hay gia tốc bằng 0)
Vận tốc của vật được giữ nguyên
(đứng yên hoặc CĐ thẳng đều) .
M L?c khụng ph?i l nguyờn
nhõn duy trỡ chuy?n d?ng
Cái gì đã giữ cho v?t ti?p t?c cd v?i
vận tốc không thay đổi ?
3. Quán tính
Mọi vật đều có khả năng bảo toàn vận tốc, Tính chất này gọi là quán tính.
Định nghĩa:SGK
Đ ịnh luật 1 Niu tơn là định luật về tính bảo toàn vận tốc của vật nên còn được gọi là định luật quán tính.
Chuyển động của một vật không chịu tác dụng lực gọi là chuyển động theo quán tính
Nếu hợp lực tác dụng vào vật khác 0 thì vật sẽ chuyển động như thế nào ?
Vật sẽ chuyển động có gia tốc
Hướng của gia tốc phụ thuộc như thế nào vào hướng của lực ?
Hướng của gia tốc cùng hướng của lực tác dụng vào vật.
- Độ lớn của gia tốc phụ thuộc vào độ lớn của lực như thế nào ?
Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
1. Định luật II Niu-tơn:
Biểu thức:
2) Khèi lîng vµ møc qu¸n tÝnh:
Khi chịu cùng một lực : vËt cã m lín : cã a nhá-tøc lµ khã thay ®èi vËn tèc—NghÜa lµ cã qu¸n tÝnh lín (vµ ngîc l¹i)
a) ®Þnh nghÜa:
Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật .
b.Tính chất của khối lượng
-Khối lượng là đại lượng vô hướng
-Dương v khụng d?i d?i v?i m?i v?t.
-Có tính chất cộng.
Giải thích hiện tượng sau:
PhiÕu häc tËp
C©u 1: Chọn câu đúng :
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được.
B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
Câu 2. Khi một xe ụ tụ ca tăng tốc đột ngột thì các hành khách
A. Chúi người về phía trước.
B. Ngả người về phía sau
C. Dừng lại ngay.
D. Ngả người sang bên cạnh.
Câu 3. Ví dụ nào kể sau là biểu hiện của quán tính?
Rũ mạnh quần áo cho sạch bụi.
Khi đang chạy nếu bị vướng chân thì sẽ luôn ngã về hu?ng chuy?n d?ng.
Vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà.
D. Cả 3 ví dụ trên.
Câu 4.Một người kéo một thùng gỗ theo phương nằm ngang chuyển động thẳng đều trên mặt đường với một lực Fk = 200 N. Hãy cho biết phương, chiều, độ lớn của lực ma sát tác dụng vào thùng gỗ.
Gi?i :Theo phương ngang, chỉ có 2 lực là lực ma sát và lực kéo tác d?ng lên vật. Vật chuyển động thẳng đều nên:
cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn với
Fms = Fk = 200N
Câu hỏi và bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi 1,2, 3, 4 và làm các bài tập:7, 8, 10, 11 SGK
( trang 64, 65 )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Giang Tien Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)