Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi Phạm Hồng Vân | Ngày 09/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

së gi¸o dôc & ®µo t¹o
thµnh phè hµ néi
Giáo viên: trần quốc trung
trung tAM gdtx -ba vì - hà nội
Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Lực là gì? Điều kiện cân bằng của chất điểm ?
Câu 2: Có 2 lực F1 và F2 tác dụng đồng thời vào một vật ( o), dựng lực tổng hợp 2 lực đó. Viết công thức tính hợp lực đó.?
Trả lời: - Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng
- Điều kiện cân bằng của chất điểm là hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng 0 ( F = F1 + F2 .... = 0 )
o
F1
F2
F
Trả lời: F = F1 + F 2
Độ lớn: F 2 = F1 2 + F22 - 2F1F2cos(F1 F2)
Hãy quan sát
Ta phải đẩy thì quyển sách mới chuyển đông và khi ngừng đẩy thì quyển sách dừng lại. Tại sao?
* Quan niệm của Arixtốt.
Muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải tác dụng lực lên nó.



Để xem quan điểm của Arixtốt có đúng không và trả lời được các câu hỏi trên.
Thầy cùng các em cùng tìm hiểu bài học sau đây:
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn
Cơ học cổ điển Quang học
Thiên văn học
Toỏn h?c
Nhà Vật lý người ANH nghiªn cøu c¸c
lÜnh vùc sau:
I-X?C NIU -TON (1 642 - 1 72 7)
I - Định lụât I Niu tơn:
I - Định lụât I Niu tơn:
1. Thí nghiệm lịch sử của Galilê:
O
O
O
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn
Kết luận: Càng hạ thấp máng nghiêng Bi lăn được càng xa
Nhà bác học Ga-Li-Lê là người đầu tiên không tin rằng: Lực là cần thiết để duy trì chuyển động của vật
Ông đã làm thí nghiệm nổi tiếng sau:
z
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga - li - lê
Kết luận: Loại được lực ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động.

Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn

Vậy nếu không có lực ma sát giữa hòn bi
và mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nghiêng đặt nằm ngang
thì hòn bi sẽ chuyển động như thế nào?
( Hòn bi sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc vốn có của nó)
2. Định luật I Niu - tơn
Định luật: Một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. (vận tốc không đổi hay gia tốc bằng 0)
Vật cô lập: Là vật không chịu tác dụng của một vật nào khác
Đệm không khí.

(vật chuyển động trên đệm không khí đã loại bỏ được lực ma sát)
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn

Để kiểm chứng định luật I NiuTơn
Người ta cho vật chuyển động trên đệm khí
đã loại bỏ được lực ma sát

Về sau Niu- Tơn
đã khái quát các kết quả
Quan sát được thành nội dung
định luật sau:
Vận tốc của vật được giữ nguyên
(đứng yên hoặc CĐ thẳng đều)
không cần phải có tác dụng của lực.

Vậy cái gì đã giữ cho
vận tốc của vật không thay đổi?
Lực không phải là nguyên nhân
duy trì chuyển động
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn
Quan sát và giải thích hiện tượng sau:
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn

Một người ngồi trên xe ô tô và đang chuyển động
Cùng với xe, khi xe dừng lại đột ngột thì phần dưới
Cơ thể bị dừng lại cùng với xe, còn phần trên cơ thể
Vẫn muốn chuyển động nên lao về phía trước
3. Quán tính
* Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
*Quán tính có 2 biểu hiện sau:
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên (v = 0) "tính ì"
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều "tính đà"
* Đ ịnh luật I Niu tơn là định luật về tính bảo toàn vận tốc của vật nên còn được gọi là định luật quán tính.
*Chuyển động của một vật không chịu tác dụng lực gọi là chuyển động theo quán tính
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
: ( Một bạn đẩy một xe hàng)
Khi đẩy nhẹ( Fnhỏ ) chỉ gây ra cho xe một gia tốc nhỏ( anhỏ ) và phải mất một thời gian dài, mới nhận thấy sự tăng tốc độ của xe
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
Khi đẩy mạnh( Flớn ) thì gây ra cho xe một gia tốc lớn( alớn ) và nhanh chóng nhận thấy sự tăng tốc độ của xe ngay
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn

Vậy gia tốc (a) tỉ lệ như thế nào
với lực (F) tác dụng vào vật ?
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
Khi đẩy xe không có hàng( mnhỏ) thì gây ra cho xe một gia tốc lớn( alớn ) và nhanh chóng nhận thấy sự tăng tốc độ của xe ngay
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
Khi đẩy xe có hàng( mlớn) thì gây ra cho xe một gia tốc nhỏ
( anhỏ ) và phải mất một thời gian dài, mới nhận thấy sự tăng tốc độ của xe
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn

Vậy gia tốc (a) tỉ lệ như thế
nào với khối lượng (m) của vật?
D?nh lu?t: Gia t?c c?a m?t v?t luụn cựng hu?ng v?i l?c tỏc d?ng lờn v?t. D? l?n c?a gia t?c t? l? thu?n v?i d? l?n c?a l?c tỏc d?ng lờn v?t v� t? l? ngh?ch v?i kh?i lu?ng c?a v?t.
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
1) Định luật II Niu - Tơn:
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn

Bằng rất nhiều những quan sát
Và thực nghiệm. Niu-Tơn đã
Xác định được mối liên hệ giữa
a, F, m bằng định luật sau:
Biểu thức
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Trong trường hợp vật chịu nhiều lực: F1, F2, F3...
tác dụng thì:
F= F1 + F2 + F3...
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn
 Độ lớn của lực :
Theo định luật II Newton :
Độ l ớn : F = m.a
CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Lực tác dụng lên vật khối lượng m gây ra cho nó gia tốc a thì có độ lớn bằng tích m.a.
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn
 Điểm đặt của lực :
Quan sát
CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn
 Điểm đặt của lực :
Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.
Quan sát
CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn
 Phương và Chiều của lực :
Quan sát
CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn
 Phương và Chiều của lực :
Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật.
CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Quan sát
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn
 Điểm đặt của lực :
Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.
CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
 Phương và Chiều của lực :
Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật.
 Độ lớn của lực : F = m.a
1N là lực truyền cho vật có khối lượng 1 kg một gia tốc 1m/s2.
Định nghĩa đơn vị của lực:
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn
2) Khèi l­îng vµ møc qu¸n tÝnh:
a) ®Þnh nghÜa: Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật .
b) TÝnh chÊt cña khèi l­îng:
- Khèi l­îng lµ mét ®¹i l­îng v« h­íng, d­¬ng vµ kh«ng ®æi ®èi víi mçi vËt.
- Khèi l­îng cã tÝnh chÊt céng.
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn
3) Träng lùc. Träng l­îng
Tại mỗi điểm trên mặt đất, trọng lượng (độ lớn của trọng lực) của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó.
Độ lớn của trọng lực :
(trọng lượng)
P = m.g
P
P = m.g
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn
Câu 1. Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách
Dừng lại ngay.
B. Chúi người về phía trước.
C. Ngả người về phía sau
D. Ngả người sang bên cạnh.
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn
Củng cố
Câu 2. Ví dụ nào kể sau là biểu hiện của quán tính?
Rũ mạnh quần áo cho sạch bụi.
Khi đang chạy nếu bị vướng chân thì sẽ luôn ngã về phía trước.
Vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà.
D. Cả 3 ví dụ trên.
Tiết 17 (Bài 10): Ba định luật niu tơn
Củng cố
Xin chân thành cảm ơn
các thầy,cô giáo tới dự giờ
Học hôm nay
CHÀO CÁC EM
Chúc các em học tốt

Kiểm tra bài cũ
Câu hái:
Phát biểu định luật II Niutơn? Viết biểu thức,chỉ rõ các đại lượng, đơn vị trong biểu thức của định luật II Niutơn?
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
Trả lời: D?nh lu?t: Gia t?c c?a m?t v?t luụn cựng hu?ng v?i l?c tỏc d?ng lờn v?t. D? l?n c?a gia t?c t? l? thu?n v?i d? l?n c?a vecto l?c tỏc d?ng lờn v?t v� t? l? ngh?ch v?i kh?i lu?ng c?a v?t.
Trong đó: + a: gia tốc (đ/v : m/s2)
+F : Lực tác dụng lên vật (Đ/v: N)
+ m: khối lượng của vật (Đ/v: kg)
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
1)Sù t­¬ng t¸c gi÷a c¸c vËt :
Hãy quan sát các ví dụ sau:
 Ví dụ 1
1)Sù t­¬ng t¸c gi÷a c¸c vËt :
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
 Ví dụ 1:
1)Sù t­¬ng t¸c gi÷a c¸c vËt :
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
 Ví dụ 1:
1)Sù t­¬ng t¸c gi÷a c¸c vËt :
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
 Ví dụ 2
Sắt non
Nam châm
1)Sù t­¬ng t¸c gi÷a c¸c vËt :
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
 Ví dụ 2:
Sắt non
Nam châm
1)Sù t­¬ng t¸c gi÷a c¸c vËt :
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
 Nhận xét :
A tác dụng lên B
B tác dụng lên A
1)Sù t­¬ng t¸c gi÷a c¸c vËt :
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
 Kết luận:
Nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A. Đó gọi là sự tác dụng tương hỗ ( hay tương tác ) giữa các vật
1)Sù t­¬ng t¸c gi÷a c¸c vËt :
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
a) Quan sát thí nghiệm
A
B
2. ĐỊNH LUẬT :
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
a) Quan sát thí nghiệm:
 Nhận xét :
2. ĐỊNH LUẬT :
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
b) Định luật III Niutơn : (Định luật tương tác )
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối
2. ĐỊNH LUẬT :
a) Quan sát thí nghiệm:
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC :
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
A
B
 Đặc điểm của lực và phản lực:
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC :
A
B
_ Lực và phản lực xuất hiện và mất đi đồng thời
 Đặc điểm của lực và phản lực:
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC :
A
B
 Đặc điểm của lực và phản lực:
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC :
A
B
_ Lực tác dụng thuộc loại gì ( hấp dẫn, ma sát, đàn hồi…) thì phản lực cũng thuộc loại đó.
_ Lực và phản lực cùng phương( cùng giá), cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau.
 Đặc điểm của lực và phản lực:
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC :
 Đặc điểm của lực và phản lực:
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC :
 Đặc điểm của lực và phản lực:
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC :
 Đặc điểm của lực và phản lực:
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC :
_ Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.( lực và phản lực là hai lực trực đối )

 Đặc điểm của lực và phản lực:
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC :
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC :
iii. định luật iii niu - tơn
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC :
iii. định luật iii niu - tơn
Bài tập 01
Một quả bóng bay đến đập vào tường. Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên. Như vậy có trái với định luật III Niu-tơn không ? Giải thích.
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
4. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
4. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
_ Theo định luật II Niutơn tường thu được gia tốc là:
_ Vì khối lượng của tường rất lớn nên gia tốc thu được rất nhỏ ( a = 0 ) => tường đứng yên
Giải thích:
a =
F
m
Bài tập 01
Bài tËp 2: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về Định luật III Niutơn ?
A. Định luật III Niutơn cho biết mối liên hệ về gia tốc khi các vật tương tác với nhau
B. Nội dung Định luật III Niutơn là: ”Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực cân bằng, nghĩa là cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều “
C. Nội dung Định luật III Niutơn là: ”Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối, nghĩa là cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều “
D. Định luật III Niutơn thể hiện mối quan hệ giữa lực tác dụng và phản lực
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
iii. định luật iii niu - tơn
4. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài tËp 3: Một con ngựa kéo xe,lực tác dụng vào con ngựa để nó chuyển động về phía trước là lực:
A. Lực ngựa kéo xe
B. Lực xe kéo lại ngựa
C. Lực do ngựa đạp xuống mặt đường
D. Phản lực mặt đất tác dụng lên con ngựa
Giải thích
Tiết 18 : Ba định luật niu tơn (tt)
4. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
iii. định luật iii niu - tơn
Xin chân thành cảm ơn
các thầy,cô giáo tới dự giờ
Học hôm nay
CHÀO CÁC EM
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hồng Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)