Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi Đỗ Cung Trăng | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

1

GV Thực hiện: ĐỖ CUNG TRĂNG
2
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phỏt bi?u d?nh nghia l?c v� di?u ki?n cõn b?ng c?a ch?t di?m?
Câu 2: T?ng h?p l?c l� gỡ? Phỏt bi?u qui t?c hỡnh bỡnh h�nh l?c
Đặt vấn đề: Nguyên nhân nào gây ra gia tốc cho vật. Lực tác dụng lên vật có phải là nguyên nhân gây ra gia tốc cho vật không? Khi 2 vật tác dụng lẫn nhau xẩy ra hiện tượng gì? Để hiểu rõ các vấn đề này ta nghiên cứu bài hôm nay.
3
Tuần 9 - Tiết 17_18:
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
I/. ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN
1. Thí nghiệm lịch sử của Galilê
4
Tuần 9 - Tiết 17_18:
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
I/. ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN
1. Thí nghiệm lịch sử của Galilê
- Làm thí nghiệm:(SGK).
Nhận xét:
+ Khi hạ thấp độ cao máng 2, hòn bi lăn được
quãng đường dài hơn.
+ Nếu Fms = 0 và máng 2 nằm ngang thì hòn bi
lăn với vận tốc không đổi mãi mãi.
2. Định luật I Niu tơn.
Nếu một vật không chịu tác dụng của một lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên xẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
5
TUẦN 9- TIẾT 17_18:
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
1.Thớ nghi?m l?ch s? c?a Ga- li-lờ:
2. D?nh lu?t I Niu ton:
3. Quỏn tớnh:
- Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
- Vậy định luật I Niu tơn gọi là định luật quán tính và chuyển động thẳng đều gọi là chuyển động theo quán tính.
II/. ĐỊNH LUẬT II NIU TƠN
I/. ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN
Nhận xét: - Đẩy ô tô trên đường phẳng:
+ Nếu ít người đẩy thì gây ra gia tốc cho xe nhỏ.
+ Nếu nhiều người đẩy thì gây ra gia tốc cho xe lớn.
- Nếu cùng một lực, vật nào có khối lượng nhỏ hơn thì thu được gia tốc lớn hơn và xẽ chuyển động nhanh hơn.
6
TUẦN 9- TIẾT 17_18:
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
II/. ĐỊNH LUẬT II NIU TƠN
I/. ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN
1. Định luật II Niu tơn.
Nội dung: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.`
Công thức:
Hay
Trong đó:
:gọi là hợp lực của các lực tác dụng lên vật
(10.1)
7
TUẦN 9- TIẾT 17_18:
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
I/. ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN
II/. ĐỊNH LUẬT II NIU TƠN
1. Định luật II Niu tơn.
2. Khối lượng và mức quán tính.
a/. Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
b/. Tính chất của khối lượng.
Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật.
- Khối lượng có tính chất cộng.
8
TUẦN 9- TIẾT 17_18:
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
I/. ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN
II/. ĐỊNH LUẬT II NIU TƠN
1. Định luật II Niu tơn.
2. Khối lượng và mức quán tính.
3. Trọng lực. Trọng lượng.
- Trọng lực là lực của trái đất tác dụng lên vật, gây cho vật gia tốc rơi tự do. Kí hiệu:
Đặc điểm:
+ Phương: thẳng đứng.
+ Chiều: từ trên xuống.
+ Điểm đặt: vào trọng tâm của vật.
Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật: gọi là trọng lượng. Kí hiệu: P. Trọng lượng P được đo bằng lực kế.
- Công thức của trọng lực:
(10.2)
9
A. F = 0,05N B. F = 0,5N
C. F = 5N D. Một giá trị khác.
A. F = 35N B. F = 24,5N
C. F = 102N D. Một giá trị khác.
10
TUẦN 9- TIẾT 17_18:
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
II/. ĐỊNH LUẬT II NIU TƠN
I/. ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Viết biểu thức và phát biểu nội dung định luật II Niu tơn?
Câu 2: Phân biệt trọng lực, trọng lượng ? Viết công thức và nêu những đặc điểm của trọng lực?
11
TUẦN 9- TIẾT 17_18:
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
II/. ĐỊNH LUẬT II NIU TƠN
I/. ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN
III/. ĐỊNH LUẬT III NIU TƠN
1. S? tuong tỏc gi?a cỏc v?t.
12
13
TUẦN 9- TIẾT 17_18:
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
II/. ĐỊNH LUẬT II NIU TƠN
I/. ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN
III/. ĐỊNH LUẬT III NIU TƠN
1. S? tuong tỏc gi?a cỏc v?t.
- Nhận xét: Vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực làm cho cả 2 vật đều thu được gia tốc hoặc làm vật biến dạng.
- Kết luận: Hiện tượng A và B tác dụng vào nhau, gây ra gia tốc hoặc biến dạng cho nhau: gọi là tương tác giữa các vật.
14
TUẦN 9- TIẾT 17_18:
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
II/. ĐỊNH LUẬT II NIU TƠN
I/. ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN
III/. ĐỊNH LUẬT III NIU TƠN
1. S? tuong tỏc gi?a cỏc v?t.
2. D?nh lu?t.
- N?i dung: " SGK".
- Cụng th?c: Hay:
3. L?c v� ph?n l?c.
(10.3)
:g?i l� l?c tỏc d?ng, thỡ
:g?i l� l?c ph?n tỏc d?ng v� ngu?c l?i.
15
TUẦN 9- TIẾT 17_18:
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
II/. ĐỊNH LUẬT II NIU TƠN
I/. ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN
III/. ĐỊNH LUẬT III NIU TƠN
1. S? tuong tỏc gi?a cỏc v?t.
2. D?nh lu?t.
3. L?c v� ph?n l?c.
a/. Đặc điểm:
- Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
- Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều và điểm đặt vào 2 vật: gọi là 2 lực trực đối.
16
TUẦN 9- TIẾT 17_18:
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
II/. ĐỊNH LUẬT II NIU TƠN
I/. ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN
III/. ĐỊNH LUẬT III NIU TƠN
1. S? tuong tỏc gi?a cỏc v?t.
2. D?nh lu?t.
3. L?c v� ph?n l?c.
a/. Đặc điểm:
*) Chú ý: Biểu diễn lực và phản lực :
Giải thích tại sao người chuyển động?

b/. Ví dụ:
17
- Chân t/d vào đất lực
Giải thích:
hướng về phía sau, điểm đặt vào đất. Theo định III
Niu tơn Đất t/d vào chân lực điểm đặt vào chân, hướng về phía trước. Vì Đất có khối lượng rất lớn nên lực không gây cho đất gia tốc đáng kể, còn KL người rất nhỏ so với KL trái đất, nên lực gây cho người một gia tốc, làm người chuyển động về phía trước.
18
Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính chất 2 chiều (gọi là tương tác).
Khi một vật chuyển động có gia tốc, thì đã có lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc ấy.
Khi vật A tác dụng lên vật B thì ngược lại, vật B cũng tác dụng trở lại vật A.
C¶ ba ph­¬ng ¸n A, B, C đều đúng.
19
Định luật III Niu tơn cho biết mối liên hệ về gia tốc khi các vật tương tác với nhau.
Nội dung định luật III Niu tơn là: “Những lực tương tác giữa 2 vật là 2 lực cân bằng, nghĩa là cùng điểm đặt, cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngược chiều”.
C. Nội dung định luật III Niu tơn là: “Những lực tương tác giữa 2 vật là 2 lực trực đối, nghĩa là cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngược chiều”.
D. Định luật III Niu tơn thể hiện mối liên hệ giữa lực tác dụng và phản lực.
20
Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại.
C. Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau.
D. Lực và phản lực không thể cân bằng.
21
22
Chúc các thầy cô giáo sức khỏe,
chúc các em học giỏi.
23
A. m2 = 2kg B. m2 = 2,5kg
C. m2 = 3kg D. Một giá trị khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Cung Trăng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)