Bài 10. Ba định luật Niu-tơn
Chia sẻ bởi Thach Thi Phuong Hong |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Câu 1:
Kiểm tra bài cũ :
* Nêu khái niệm Lực?
* Đặc điểm của hai lực cân bằng?
“ Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng”
* Cặp lực cân bằng:
+ Cùng giá;
+ cùng độ lớn;
+ ngược chiều;
+ Cùng tác dụng vào một vật.
Kiểm tra bài cũ :
* Phát biểu nội dung của định luật II Niu-tơn?
Câu 2:
* Viết hệ thức của định luật II Niu-tơn? Giải thích các kí hiệu trong hệ thức?
“Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng vào vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật”
Bài 10
III. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
1.Sự tương tác giữa các vật:
III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
* Ví dụ 1:
* Nhận xét: Khi bi A tác dụng lực vào bi B thì đồng thời bi B cũng tác dụng lực vào bi A. Kết quả là gây gia tốc cho nhau.
A
B
* Ví dụ 2:
* Nhận xét: Khi vợt tác dụng lực vào bóng thì đồng thời bóng cũng tác dụng lực vào vợt. Kết quả là gây ra biến dạng cho nhau
1.Sự tương tác giữa các vật
* Thí dụ 3:
1.Sự tương tác giữa các vật
* Ví dụ 3:
1. Sự tương tác giữa các vật:
* Thí dụ 3:
1.Sự tương tác giữa các vật
* Nhận xét: Khi người A tác dụng lực vào người B thì đồng thời người cũng tác dụng lực vào người A. Kết quả là gây ra gia tốc cho nhau, chuyển động ngược chiều nhau
* Nhận xét:
A tác dụng lên B
B tác dụng lên A
1.Sự tương tác giữa cá vật
1.Sự tương tác giữa các vật
* Hiện tượng A và B tác dụng vào nhau gây ra gia tốc hoặc bị biến dạng cho nhau gọi là hiện tượng tương tác (tác dụng tương hỗ)
2. Định luật III Niu-tơn:
* Nội dung:
“Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.”
* Trong ví dụ 1:
* Trong ví dụ 2:
A
B
Trong ví dụ 3
A
B
* Hệ thức:
*
:Lực do vật A tác dụng lên vật B
(đặt trên vật B)
*
:Lực do vật B tác dụng lên vật A
(đặt trên vật A)
A
B
* Thí nghiệm:
2. Định luật III Niu-tơn:
A
B
3. Lực và phản lực:
A
B
3. Lực và phản lực:
A
B
3. Lực và phản lực:
* Hai lực trực đối:
+ cùng giá
+ cùng độ lớn
+ ngược chiều
+ điểm đặt vào hai vật.
3. Lực và phản lực:
* Lực và phản lực luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời.
*Dùng búa đóng đinh vào 1 khúc gỗ:
* Lực búa tác dụng vào đinh và lực đinh tác dụng vào búa, lực nào lớn hơn?
* Tại sao búa lại hầu như đứng yên?còn đinh thì đi vào trong gỗ? Nói một cách khác, “cặp lực và phản lực” có cân bằng nhau không?
Lực tác dụng vào búa và đinh:
* Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau
3. Lực và phản lực:
* Lực và phản lực luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời.
* Hai lực trực đối:
+ cùng giá
+ cùng độ lớn
+ ngược chiều
+ điểm đặt ở hai vật
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài tập 1:
Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Có những lực nào tác dụng vàp vật, vào bàn ? Có những cặp lực nào cân bằng nhau ? Có những cặp lực nào trực đối nhau?
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài tập 1:
Và
Là cặp lực cân bằng
Và
Là cặp lực trực đối
* Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau
3. Lực và phản lực:
* Lực và phản lực luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời.
* Hai lực trực đối:
+ cùng giá
+ cùng độ lớn
+ ngược chiều
+ điểm đặt ở hai vật
* Lực và phản lực luôn cùng loại với nhau.
§ 10. BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
III. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
1. Sự tương tác giữa các vật:
Hiện tượng A và B tác dụng vào nhau, gây ra gia tốc hoặc biến dạng cho nhau,
gọi là hiện tượng tương tác (tác dụng tương hỗ).
2. Định luật III Niu-Tơn:
* Nội dung: SGK
* Hệ thức:
Trong đó: +
: Lực do vật B tác dụng lên vật A.
: Lực do vật A tác dụng vào vật B
+
3. Lực và phản lực:
- Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
- Hai lực trực đối: + cùng giá
+ cùng độ lớn
+ ngược chiều
+ tác dụng vào hai vật.
- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
- Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại.
* Ví dụ sgk trang 63
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài tập 01
Một quả bóng bay đến đập vào tường. Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên. Như vậy có trái với định luật III Niu-tơn không ? Giải thích.
Bài tập: Để xách một thùng nước, một người tác dụng quai thùng một lực bằng 40N hướng lên trên. Hãy miêu tả “ phản lực” (theo định luật III Niu-tơn) bằng cách chỉ ra
a) độ lớn của phản lực.
b) hướng của phản lực.
c) phản lực tác dụng lên vật nào?
d) vật nào gây ra phản lực này?
Bài học đến đây kết thúc.
Kính mong quý Thầy Cô đóng góp ý kiến để bài giảng được hoàn thiện.
Kính chúc quý Thầy Cô thành công trong giảng dạy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thach Thi Phuong Hong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)