Bài 10. Ba định luật Niu-tơn
Chia sẻ bởi Cù Đức Hoà |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 10:
3.Trọng lượng và khối lượng
a.Trọng lực : Là lực hút của tráI đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơI tự do
b.Trọng lượng : Là độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật vật gọi là trọng lượng
Ký hiệu :P
Dụng cụ đo bằng lực kế
c.Công thức tính trọng lực:
Hiện tượng gì
xảy ra khi
An đẩy Bình 1 lực?
Ví dụ 1:
Mình sẽ dẩy cậu nhé!
B
A
III)§Þnh luËt III Niu Ton
1. NHẬN XÉT
Fe
NC
Lực nào làm cho nam châm dịch chuyển
lại gần thanh sắt ?
Lực hút của sắt tác dụng vào nam châm
1. NHẬN XÉT
Nhận xét
A tác dụng lên B
A
B
B tác dụng lên A
2. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
MĐ: Xét mối quan hệ giữa 2 lực trong tương tác
§C: Hai lực kế cùng trị số (1.5N)
Nhắc lại cách dùng lực kế
Những yếu tố nào đặc trưng cho lực ?
a. Thí nghiệm:
A
B
Quan sát thí nghiệm :
II. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
Nhận xét :
Ta gọi hai lực như thế là hai lực trực đối.
2. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
b.Định luật
“Trong mäi trêng hîp ,khi vËt A t¸c dông lªn vËt B mét lùc thi vËt B còng t¸c dông l¹i vËt A mét lùc . Hai lùc nµy cã cïng gi¸ ,cïng ®ä lín nhng ngîc chiÒu nhau. (Còn gọi là hai lực trực đối)”
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
- Lực và phản lực cùng loại ( nếu lực tác dụng là lực hấp dẫn thì phản lực cũng là lực hấp dẫn … )
Phân biệt cặp lực cân bằng và cặp lực
trực đối ?
Hai lực này là hai lực trực đối, nhưng không cân bằng nhau, vì chúng tác dụng lên hai vật khác nhau.
Trực đối
Hai lực là cân bằng thì sẽ trực đối nhưng hai lực trực đối thì chưa chắc đã
cân bằng
Cân
bằng
Giản đồ :
IV. V?N D?NG
Khi bãng tác dụng vào tường thì tường đứng yên, trong khi bãng chuyển động ngược lại.
Hãy giải thích?
IV. V?N D?NG
G?i :
-Vi?t DL 3 Niuton
-Tìm m?i lin h? gi?a F vV (F=?, V=?)
IV. V?N D?NG
3.Trọng lượng và khối lượng
a.Trọng lực : Là lực hút của tráI đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơI tự do
b.Trọng lượng : Là độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật vật gọi là trọng lượng
Ký hiệu :P
Dụng cụ đo bằng lực kế
c.Công thức tính trọng lực:
Hiện tượng gì
xảy ra khi
An đẩy Bình 1 lực?
Ví dụ 1:
Mình sẽ dẩy cậu nhé!
B
A
III)§Þnh luËt III Niu Ton
1. NHẬN XÉT
Fe
NC
Lực nào làm cho nam châm dịch chuyển
lại gần thanh sắt ?
Lực hút của sắt tác dụng vào nam châm
1. NHẬN XÉT
Nhận xét
A tác dụng lên B
A
B
B tác dụng lên A
2. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
MĐ: Xét mối quan hệ giữa 2 lực trong tương tác
§C: Hai lực kế cùng trị số (1.5N)
Nhắc lại cách dùng lực kế
Những yếu tố nào đặc trưng cho lực ?
a. Thí nghiệm:
A
B
Quan sát thí nghiệm :
II. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
Nhận xét :
Ta gọi hai lực như thế là hai lực trực đối.
2. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
b.Định luật
“Trong mäi trêng hîp ,khi vËt A t¸c dông lªn vËt B mét lùc thi vËt B còng t¸c dông l¹i vËt A mét lùc . Hai lùc nµy cã cïng gi¸ ,cïng ®ä lín nhng ngîc chiÒu nhau. (Còn gọi là hai lực trực đối)”
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC
- Lực và phản lực cùng loại ( nếu lực tác dụng là lực hấp dẫn thì phản lực cũng là lực hấp dẫn … )
Phân biệt cặp lực cân bằng và cặp lực
trực đối ?
Hai lực này là hai lực trực đối, nhưng không cân bằng nhau, vì chúng tác dụng lên hai vật khác nhau.
Trực đối
Hai lực là cân bằng thì sẽ trực đối nhưng hai lực trực đối thì chưa chắc đã
cân bằng
Cân
bằng
Giản đồ :
IV. V?N D?NG
Khi bãng tác dụng vào tường thì tường đứng yên, trong khi bãng chuyển động ngược lại.
Hãy giải thích?
IV. V?N D?NG
G?i :
-Vi?t DL 3 Niuton
-Tìm m?i lin h? gi?a F vV (F=?, V=?)
IV. V?N D?NG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cù Đức Hoà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)