Bài 10. Ba định luật Niu-tơn
Chia sẻ bởi Cù Đức Hoà |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
KiỂM TRA BÀI Cò:
Trên hình vẽ là 3 lực đồng quy và đồng phẳng cùng tác dụng lên một vật ban đầu đứng yên . Biết các lực có cùng độ lớn và từng đôi một hợp với nhau một góc 1200
F1
F2
F3
Tìm hợp lực tác dụng lên vật và cho biết vật sẽ như thế nào?
F12
-Tổng hợp lực tác dụng vào vật:
F = F1 + F2 + F3 .
Thay F12= F1 + F2 mà F12 F3 ( Hv)và
Có cùng độ lớn: F12 = F3 nên F = O .
Vậy: vật vẫn đứng yên.
-Em có kết luận gì về vật ?
-Nếu ban đầu vật đứng yên, các lực tác dụng lên vật bằng không thì nó nằm yên mãi.
Tiết 17-18:
Ba ĐỊNH LUẬT NiuTON
I)§Þnh luËt I Niu T¬n :
*VÝ dô vÒ chuyÓn ®éng
- Đẩy cái hộp cho nó chuyển động, nếu dừng đẩy thì hộp dừng lại.
_ Kéo chiếc xe cho nó chuyển động ngừng kéo thì xe dừng lại…..và nhiều hiện tượng khác tương tự trong thực tế nên A-ri-xtốt cho rằng:
Muốn cho một vật duy trì vận tốc không đổi thì phải có vật khác tác dụng lên nó.
F
1.Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê:
1.Mô tả thí nghiệm:
_Dùng hai máng nghiêng,rất trơn và nhẵn bố trí như hình vẽ
_ Thả hòn bi lăn xuống trên máng 1 thì hòn bi lăn ngược lên máng 2 đến độ cao h1 gần bằng h.
1
2
h1
h
h1
_Thả hòn bi lăn xuống trên máng 1 thì hòn bi lăn ngược lên máng 2 đến độ cao h1 gần bằng h.
_ Giảm bớt góc nghiêng thì hòn bi lăn đoạn đường dài hơn.
-Nếu máng 2 rất nhắn và nằm ngang = O thì hòn bi lăn mãi với vận tốc không đổi.
2. Kết luận: Nếu loại bỏ lực ma sát và máng 2 nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi.
Vậy lực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật
1
2
h
h1
1
2
h2
2.Định luật I NEWTON:
a.Phát biểu : Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
b. Biểu thức : F = O nên a = O.
*Chú ý: Vật không chịu tác dụng của vật nào khác gọi là vật cô lập. Thực tế không có vật naò hoàn toàn cô lập.
Trong thực tế tại sao khi không đạp xe mà xe vẫn chuyển động ?
Tại sao khi mhảy từ trên cao xuống mà ta phảI gập chân lại
3.Quán tính:
a.Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
b.Biểu hiện của quán tính:
- Tính ì: xu hướng giữ nguyên vo=0.
- Đà: xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều.
Định luật 1Newton còn gọi là định luật quán tính: Vì Định luật này nêu lên một tính chất quan trọng của mọi vật là quán tính.
Do đó định luật 1Newton còn gọi là định luật quán tính
-Chuyển động thẳng đều gọi là chuyển động theo quán tính.
-Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu mà trong đó vật cô lập có gia tốc bằng không.
a
Xét trường hợp :hai xe xó khối lượng nh nhau nhưng bị đẩy bởi cc lực khc nhau
(c) (d)
Lùc ®Èy cµng lín xe t¨ng tèc cµng nhanh (gia tèc lín)
Xét trường hợp :hai xe xó khối lượng khác nhau nhưng bị đẩy bởi cùng một lực
)
I.Định luật II Niu-Tơn
nh lut II Niu Tn
a. Quan sát
- Vectơ lực và vectơ có cùng hướng với nhau
- Gia tốc của vật phụ thuộc vào: lực tác dụng lên vật và khối lượng của vật
b. Định luật
Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật
a
F
m
Hoặc
F
ma
Lưu ý: Nếu vật chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực F1 , F2 , F3 thì vec tơ gia tốc của vật được xác định như sau
F
F1
F2
F3
Hay
a
F
m
Những yếu tố của véc tơ lực
1-Điểm đặt: là vị trí mà lực đặt lên vật
- Phương và chiều: cùng phương và chiều với gia tốc của vật
- Độ lớn: F = m.a
+ Đơn vị: Nếu m = 1kg, a = 1m/s2 thì F = 1kg.m/s2
1kg.m/s2 = 1Niutơn (N)
+ Định nghĩa: 1N là lực truyền cho một vật có khối lượng 1kg một gia tốc 1 m/s2
3. Khối lượng và quán tính
Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Vật có khối lượng càng lớn thì mức quán tính càng lớn
**. Điều kiện cân bằng của một chất điểm
Trạng thái cân bằng là trạng thái vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều
- Điều kiện cân bằng của một chất điểm: hợp của tất cả các lực tác dụng lên nó bằng 0
V. Củng cố:
1.Chọn phát biểu sai về quán tính:
a. Vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào vật bỗng ngừng tác dụng thì vật tiếp tục chuyển động thẳng đều.
b.Nếu không chịu tác dụng của lực nào thì một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
c.Vật chuyển động được là nhờ các lực tác dụng lên nó.
d.Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng chống lại sự thay đổi vận tốc.
Đáp án: c
2. Hãy kể một số tai nạn trong giao thông có nguyên nhân vật lý là quán tính và nêu cách phòng tránh.
Đáp : Vật nằm yên trên bàn với vận tốc bằng 0 vì hệ lực tác dụng lên vật là hệ lực cân bằng: Phản lực N của mặt bàn triệt tiêu tác dụng của trọng lực P.
P
N
3.Một vật đặt trên bàn nằm im chứng tỏ không có vật nào tác dụng lên nó nên vận tốc bằng không. Theo em đúng hay sai .Vì sao?
Câu 1: Câu nào sau đây là đúng
A. Không có lực tác dụng thì các vật không thể chuyển động được
B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều
D. Không vật nào có thể chuyển động ngựơc chiều với lực tác dụng lên nó
Câu 2: Một hợp lực 0,1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg trong khoảng thời gian 2s theo phương ngang. Biết ban đầu vật đứng yên. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2s đó là
A. 0,5m B. 2m C. 0,1m D. 4m
Đáp án: 1C ; 2C
Trên hình vẽ là 3 lực đồng quy và đồng phẳng cùng tác dụng lên một vật ban đầu đứng yên . Biết các lực có cùng độ lớn và từng đôi một hợp với nhau một góc 1200
F1
F2
F3
Tìm hợp lực tác dụng lên vật và cho biết vật sẽ như thế nào?
F12
-Tổng hợp lực tác dụng vào vật:
F = F1 + F2 + F3 .
Thay F12= F1 + F2 mà F12 F3 ( Hv)và
Có cùng độ lớn: F12 = F3 nên F = O .
Vậy: vật vẫn đứng yên.
-Em có kết luận gì về vật ?
-Nếu ban đầu vật đứng yên, các lực tác dụng lên vật bằng không thì nó nằm yên mãi.
Tiết 17-18:
Ba ĐỊNH LUẬT NiuTON
I)§Þnh luËt I Niu T¬n :
*VÝ dô vÒ chuyÓn ®éng
- Đẩy cái hộp cho nó chuyển động, nếu dừng đẩy thì hộp dừng lại.
_ Kéo chiếc xe cho nó chuyển động ngừng kéo thì xe dừng lại…..và nhiều hiện tượng khác tương tự trong thực tế nên A-ri-xtốt cho rằng:
Muốn cho một vật duy trì vận tốc không đổi thì phải có vật khác tác dụng lên nó.
F
1.Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê:
1.Mô tả thí nghiệm:
_Dùng hai máng nghiêng,rất trơn và nhẵn bố trí như hình vẽ
_ Thả hòn bi lăn xuống trên máng 1 thì hòn bi lăn ngược lên máng 2 đến độ cao h1 gần bằng h.
1
2
h1
h
h1
_Thả hòn bi lăn xuống trên máng 1 thì hòn bi lăn ngược lên máng 2 đến độ cao h1 gần bằng h.
_ Giảm bớt góc nghiêng thì hòn bi lăn đoạn đường dài hơn.
-Nếu máng 2 rất nhắn và nằm ngang = O thì hòn bi lăn mãi với vận tốc không đổi.
2. Kết luận: Nếu loại bỏ lực ma sát và máng 2 nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi.
Vậy lực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật
1
2
h
h1
1
2
h2
2.Định luật I NEWTON:
a.Phát biểu : Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
b. Biểu thức : F = O nên a = O.
*Chú ý: Vật không chịu tác dụng của vật nào khác gọi là vật cô lập. Thực tế không có vật naò hoàn toàn cô lập.
Trong thực tế tại sao khi không đạp xe mà xe vẫn chuyển động ?
Tại sao khi mhảy từ trên cao xuống mà ta phảI gập chân lại
3.Quán tính:
a.Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
b.Biểu hiện của quán tính:
- Tính ì: xu hướng giữ nguyên vo=0.
- Đà: xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều.
Định luật 1Newton còn gọi là định luật quán tính: Vì Định luật này nêu lên một tính chất quan trọng của mọi vật là quán tính.
Do đó định luật 1Newton còn gọi là định luật quán tính
-Chuyển động thẳng đều gọi là chuyển động theo quán tính.
-Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu mà trong đó vật cô lập có gia tốc bằng không.
a
Xét trường hợp :hai xe xó khối lượng nh nhau nhưng bị đẩy bởi cc lực khc nhau
(c) (d)
Lùc ®Èy cµng lín xe t¨ng tèc cµng nhanh (gia tèc lín)
Xét trường hợp :hai xe xó khối lượng khác nhau nhưng bị đẩy bởi cùng một lực
)
I.Định luật II Niu-Tơn
nh lut II Niu Tn
a. Quan sát
- Vectơ lực và vectơ có cùng hướng với nhau
- Gia tốc của vật phụ thuộc vào: lực tác dụng lên vật và khối lượng của vật
b. Định luật
Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật
a
F
m
Hoặc
F
ma
Lưu ý: Nếu vật chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực F1 , F2 , F3 thì vec tơ gia tốc của vật được xác định như sau
F
F1
F2
F3
Hay
a
F
m
Những yếu tố của véc tơ lực
1-Điểm đặt: là vị trí mà lực đặt lên vật
- Phương và chiều: cùng phương và chiều với gia tốc của vật
- Độ lớn: F = m.a
+ Đơn vị: Nếu m = 1kg, a = 1m/s2 thì F = 1kg.m/s2
1kg.m/s2 = 1Niutơn (N)
+ Định nghĩa: 1N là lực truyền cho một vật có khối lượng 1kg một gia tốc 1 m/s2
3. Khối lượng và quán tính
Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Vật có khối lượng càng lớn thì mức quán tính càng lớn
**. Điều kiện cân bằng của một chất điểm
Trạng thái cân bằng là trạng thái vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều
- Điều kiện cân bằng của một chất điểm: hợp của tất cả các lực tác dụng lên nó bằng 0
V. Củng cố:
1.Chọn phát biểu sai về quán tính:
a. Vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào vật bỗng ngừng tác dụng thì vật tiếp tục chuyển động thẳng đều.
b.Nếu không chịu tác dụng của lực nào thì một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
c.Vật chuyển động được là nhờ các lực tác dụng lên nó.
d.Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng chống lại sự thay đổi vận tốc.
Đáp án: c
2. Hãy kể một số tai nạn trong giao thông có nguyên nhân vật lý là quán tính và nêu cách phòng tránh.
Đáp : Vật nằm yên trên bàn với vận tốc bằng 0 vì hệ lực tác dụng lên vật là hệ lực cân bằng: Phản lực N của mặt bàn triệt tiêu tác dụng của trọng lực P.
P
N
3.Một vật đặt trên bàn nằm im chứng tỏ không có vật nào tác dụng lên nó nên vận tốc bằng không. Theo em đúng hay sai .Vì sao?
Câu 1: Câu nào sau đây là đúng
A. Không có lực tác dụng thì các vật không thể chuyển động được
B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều
D. Không vật nào có thể chuyển động ngựơc chiều với lực tác dụng lên nó
Câu 2: Một hợp lực 0,1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg trong khoảng thời gian 2s theo phương ngang. Biết ban đầu vật đứng yên. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2s đó là
A. 0,5m B. 2m C. 0,1m D. 4m
Đáp án: 1C ; 2C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cù Đức Hoà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)