Bài 10. Ba định luật Niu-tơn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô
GV: Nguyễn Thị Thanh
Tiết 18
Bài 10
BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
I. Định luật I Niu-tơn:
II. Định luật II Niu- tơn:
III. Định luật III Niu- tơn:
III. Định luật III Niu- tơn:
1. Sự tương tác giữa các vật:
a) Ví dụ:
Bắn một hòn bi A vào một hòn bi B đang đứng yên, ta thấy bi B lăn đi, đồng thời chuyển động của bi A cũng bị thay đổi.
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Một cái vợt đang đập vào một quả bóng tennit.
Ta thấy cả quả bóng và mặt vợt đều bị biến dạng.
Ví dụ 3:
Hai người trượt băng đang đứng sát nhau. Một người dùng tay đẩy người kia cho chuyển động về phía trước thì thấy chính mình cũng bị đẩy về phía sau.
Ví dụ 3:
Ví dụ 3:
Ví dụ 4:
Sắt non
Nam châm
Sắt non và nam châm hút lẫn nhau.
Ví dụ 4: Sắt non và nam châm hút lẫn nhau
Sắt non
Nam châm
Hãy phân tích và rút ra kết luận từ các ví dụ trên?
b) Kết luận:
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì ngược lại vật B cũng tác dụng lên vật A một lực.
- Hiện tượng A và B tác dụng vào nhau gây ra gia tốc hoặc biến dạng cho nhau gọi là hiện tượng tương tác.
III. Định luật III Niu- tơn:
1. Sự tuơng tác giữa các vật:
2. Định luật:
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
Hay
Chú ý: Định luật III Niu- tơn không chỉ đúng với các vật đứng yên mà còn đúng với các vật chuyển động, không chỉ đúng cho loại tương tác tiếp xúc ( lực đàn hồi, lực ma sát) mà còn đúng cho cả tương tác từ xa thông qua một trường lực ( trọng lực, lực điện, lực từ).
III. Định luật III niu- tơn:
1. Sự tương tác giữa các vật:
2. Định luật:
3. Lực và phản lực:
Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.
a) Lực và phản lực có đặc điểm gì?
Câu C5:
Hãy vận dụng định luật III Niu- tơn vào ví dụ dùng búa đóng đinh vào một khúc gỗ để trả lời các câu hỏi sau đây:
- Có phải búa tác dụng lực lên đinh còn đinh không tác dụng lực lên búa? Nói một cách khác, lực có thể xuất hiện đơn lẻ đuợc không?
- Nếu đinh tác dụng lên búa một lực có độ lớn bằng lực mà búa tác dụng lên đinh thì tại sao búa lại hầu như đứng yên? Nói một cách khác, cặp “lực và phản lực” có cân bằng nhau không?
- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
- Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.
Đặc điểm của lực và phản lực:
- Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
A
B
III. Định luật III niu- tơn:
1. Sự tuơng tác giữa các vật:
2. Định luật:
3. Lực và phản lực:
a) Lực và phản lực có đặc điểm gì?
b) Ví dụ: Sgk
CỦNG CỐ
Câu 1: Câu nào đúng?
Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính
A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
B. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính bằng (về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
C. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
D. Viên đá không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính.
Câu 2: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là:
A. Lực mà ngựa tác dụng vào xe.
B. Lực mà xe tác dụng vào ngựa.
C. Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.
D. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
Câu 3: Một vật A đặt trên mặt đất
Chỉ rõ lực và phản lực?
Chỉ rõ các lực tác dụng lên vật?
A
A
A
Câu 4: Để xách một túi đựng thức ăn, một người tác dụng vào túi một lực bằng 40N hướng lên trên. Hãy miêu tả “ phản lực” ( theo định luật III) bằng cách chỉ ra:
a) Độ lớn của phản lực.
b) Hướng của phản lực.
c) Phản lực tác dụng lên vật nào?
d) Vật nào gây ra phản lực này.
Câu 5: Người ta đo khối lượng của một vật bằng cách nào?
Theo định luật II Niu- tơn thì FBA = ma và FAB = m0a0 . Thay vào phương trình trên ta được:
Suy ra m =
PHÉP ĐO KHỐI LƯỢNG BẰNG TƯƠNG TÁC Muốn đo khối lượng m của một vật ( vật A), truớc hết ta phải chọn một vật ( vật B) có khối lượng đã biết m0. Khi cho vật A tương tác với vật B, theo định luật III niu-tơn, ta có:
FAB = FBA ( Về độ lớn )
Đo a và a0 mà hai vật thu được trong tương tác, ta xác định được m.
ma = m0a0
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
Trả lời câu hỏi 1-6 ( Sgk/64)
Làm các bài tập trang 65(Sgk)
Bài 10.20; 10.21; 10.22 (SBT)
GV: Nguyễn Thị Thanh
Tiết 18
Bài 10
BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
I. Định luật I Niu-tơn:
II. Định luật II Niu- tơn:
III. Định luật III Niu- tơn:
III. Định luật III Niu- tơn:
1. Sự tương tác giữa các vật:
a) Ví dụ:
Bắn một hòn bi A vào một hòn bi B đang đứng yên, ta thấy bi B lăn đi, đồng thời chuyển động của bi A cũng bị thay đổi.
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Một cái vợt đang đập vào một quả bóng tennit.
Ta thấy cả quả bóng và mặt vợt đều bị biến dạng.
Ví dụ 3:
Hai người trượt băng đang đứng sát nhau. Một người dùng tay đẩy người kia cho chuyển động về phía trước thì thấy chính mình cũng bị đẩy về phía sau.
Ví dụ 3:
Ví dụ 3:
Ví dụ 4:
Sắt non
Nam châm
Sắt non và nam châm hút lẫn nhau.
Ví dụ 4: Sắt non và nam châm hút lẫn nhau
Sắt non
Nam châm
Hãy phân tích và rút ra kết luận từ các ví dụ trên?
b) Kết luận:
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì ngược lại vật B cũng tác dụng lên vật A một lực.
- Hiện tượng A và B tác dụng vào nhau gây ra gia tốc hoặc biến dạng cho nhau gọi là hiện tượng tương tác.
III. Định luật III Niu- tơn:
1. Sự tuơng tác giữa các vật:
2. Định luật:
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
Hay
Chú ý: Định luật III Niu- tơn không chỉ đúng với các vật đứng yên mà còn đúng với các vật chuyển động, không chỉ đúng cho loại tương tác tiếp xúc ( lực đàn hồi, lực ma sát) mà còn đúng cho cả tương tác từ xa thông qua một trường lực ( trọng lực, lực điện, lực từ).
III. Định luật III niu- tơn:
1. Sự tương tác giữa các vật:
2. Định luật:
3. Lực và phản lực:
Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.
a) Lực và phản lực có đặc điểm gì?
Câu C5:
Hãy vận dụng định luật III Niu- tơn vào ví dụ dùng búa đóng đinh vào một khúc gỗ để trả lời các câu hỏi sau đây:
- Có phải búa tác dụng lực lên đinh còn đinh không tác dụng lực lên búa? Nói một cách khác, lực có thể xuất hiện đơn lẻ đuợc không?
- Nếu đinh tác dụng lên búa một lực có độ lớn bằng lực mà búa tác dụng lên đinh thì tại sao búa lại hầu như đứng yên? Nói một cách khác, cặp “lực và phản lực” có cân bằng nhau không?
- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
- Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.
Đặc điểm của lực và phản lực:
- Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
A
B
III. Định luật III niu- tơn:
1. Sự tuơng tác giữa các vật:
2. Định luật:
3. Lực và phản lực:
a) Lực và phản lực có đặc điểm gì?
b) Ví dụ: Sgk
CỦNG CỐ
Câu 1: Câu nào đúng?
Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính
A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
B. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính bằng (về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
C. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
D. Viên đá không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính.
Câu 2: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là:
A. Lực mà ngựa tác dụng vào xe.
B. Lực mà xe tác dụng vào ngựa.
C. Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.
D. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
Câu 3: Một vật A đặt trên mặt đất
Chỉ rõ lực và phản lực?
Chỉ rõ các lực tác dụng lên vật?
A
A
A
Câu 4: Để xách một túi đựng thức ăn, một người tác dụng vào túi một lực bằng 40N hướng lên trên. Hãy miêu tả “ phản lực” ( theo định luật III) bằng cách chỉ ra:
a) Độ lớn của phản lực.
b) Hướng của phản lực.
c) Phản lực tác dụng lên vật nào?
d) Vật nào gây ra phản lực này.
Câu 5: Người ta đo khối lượng của một vật bằng cách nào?
Theo định luật II Niu- tơn thì FBA = ma và FAB = m0a0 . Thay vào phương trình trên ta được:
Suy ra m =
PHÉP ĐO KHỐI LƯỢNG BẰNG TƯƠNG TÁC Muốn đo khối lượng m của một vật ( vật A), truớc hết ta phải chọn một vật ( vật B) có khối lượng đã biết m0. Khi cho vật A tương tác với vật B, theo định luật III niu-tơn, ta có:
FAB = FBA ( Về độ lớn )
Đo a và a0 mà hai vật thu được trong tương tác, ta xác định được m.
ma = m0a0
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
Trả lời câu hỏi 1-6 ( Sgk/64)
Làm các bài tập trang 65(Sgk)
Bài 10.20; 10.21; 10.22 (SBT)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)