Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Cẩm Tú | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

SIR ISAAC NEWTON
.BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN

.
.
TRƯỜNG THPT HÀM LONG
GV THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ XIÊM
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Niu-tơn.
Qủa bóng đập vào tường rồi bị bật trở lại, chứng tỏ điều gì?
Ví dụ 1:
? Ví dụ 2:
? Ví dụ 2:
? Ví dụ 3:
Vợt đập vào bóng, bóng bị biến dạng, đồng thời vợt cũng bị biến dạng, chứng tỏ điều gì?
? Nhận xét :
A t¸c dông lªn B
B t¸c dông lªn A
Quan sát thí nghiệm
A
B
A
B
- Lực tác dụng thuộc loại gì (hấp dẫn, ma sát, đàn hồi ...) thì phản lực cũng thuộc loại đó.
- Lực và phản lực cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều nhau, nhưng không phải là hai lực cân bằng.
? Đặc điểm của lực và phản lực:
- Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
Ví dụ:
Tại sao ta đi về phía trước được
Bài tập vận dụng
Bài 1: Câu nào đúng?
A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
B. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính bằng (về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
C. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
D. Dá tác dụng vào kính làm vỡ kính nhưng kính không tác dụng lực vào đá
Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính.
Bài tập vận dụng
Bài 2: Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào:
A. Không đẩy gỡ cả.
B. Dẩy xuống.
C. Dẩy lên.
D. Đẩy sang bên.
Bài tập vận dụng
Bài 3: Lực nào làm cho thuyền (có mái chèo) chuyển động được trên mặt hồ?
Bài tập vận dụng
Bài 4: Giải thích tại sao khi ta đập tay vào tường thỡ ta lại thấy đau tay, nếu đập càng mạnh thỡ càng đau hơn?
Bài 5: Một vật đặt trên mặt đất nằm ngang. Có những lực nào tác dụng vào vật, vào đất? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau? Có những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau?
Bài tập vận dụng
P và N là hai lực trực đối cân bằng
P’ và N là hai lực trực đối không cân bằng
Các lực tác dụng vào vật: P và N
Lực tác dụng vào mặt đất: P’
Bài tập vận dụng
Bài 6: Một vật chuyển động về phía trước với tốc độ 5m/s, va chạm vào một vật thứ 2 đang đứng yên. Sau va chạm, cả 2 vật chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với tốc độ 2m/s. Tính tỷ số khối lượng của 2 vật.
CHÀO CÁC EM
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Cẩm Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)