Bài 10. Ba định luật Niu-tơn
Chia sẻ bởi Jertin Marry |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON
Tổ 4
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ISSAC NEWTON
Nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học tự nhiên và nhà toán học vĩ đại người Anh
Các Nguyên lý Toán học của Triết lý về Tự nhiên) xuất bản năm 1687, đã mô tả về vạn vật hấp dẫn và 3 định luật Newton, được coi là nền tảng của cơ học cổ điển, đã thống trị các quan niệm về vật lý, khoa học trong suốt 3 thế kỷ tiếp theo. ông cho rằng sự chuyển động của các vật thể trên mặt đất và các vật thể trong bầu trời bị chi phối bởi các định luật tự nhiên giống nhau.
Trong cơ học, Newton đưa ra nguyên lý bảo toàn động lượng (bảo toàn quán tính). Trong quang học, ông khám phá ra sự tán sắc ánh sáng, giải thích việc ánh sáng trắng qua lăng
kính trở thành nhiều màu.
Trong toán học, Newton cùng với Gottfried Leibniz phát triển phép tính vi phân và tích phân. Ông cũng đưa ra nhị thức Newton tổng quát.
1642 - 1727
- Muốn mẫu gỗ chuyển động, kéo mẫu gỗ bằng dây kéo.
- Khi ngừng kéo thì vật ngừng chuyển động
Lực là cần thiết để duy trì chuyển động của vật. (Quan điểm của A-ri-xtốt).
Nhóm 4
Định luật I Niu- tơn
1.Thí ngiệm lịch sử của Ga-li–lê và định luật I Niu- tơn
Sơ đồ TN : Như hình vẽ.
Kết qủa TN : Hạ dần độ nghiêng của máng thì viên bi chuyển động được quãng đường xa hơn.
Suy đoán : Nếu = 0 và Fms =0 thì vật chuyển động thẳng đều mãi mãi.
Nhận xét : Nếu không có lực cản (Fms) thì không cần đến lực để để luy trì chuyển động của một vật.
ĐL I Niu-tơn : Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
2. Quán tính:
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Tại sao xe đạp chạy được thêm một quãng đường khi ta đã ngừng đạp?
Trả lời: Do xe đạp có quán tính nên có xu hướng bảo toàn chuyển động mặc dù ta ngừng đạp. Xe chuyển động chậm dần là do có ma sát cản trở chuyển động.
Ví dụ: quan sát hiện tượng chiếc thang trên mui xe, khi xe đột ngột dừng hẳn?
Chiếc thang có quán tính
Chú Ý:
- Định luật I Niu-tơn được gọi là định luật quán tính.
- Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
1. Quan sát
Nhóm 4
a F
Nhóm 4
M > m
M
F
F
Nhóm 4
2. Định luật II Niu tơn:
Nhóm 4
Định luật II Niu- ton: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghích với khối lượng của vật.
a F hay F = ma
m
Suy ra:
Trong trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực thì là hợp lực của các lực đó :
F= F1 + F2+ F3 +…
a. Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
b. Tính chất của khối lượng :
- Đại lượng vô hướng.
- Có tính chất cộng.
3.Khối lượng và mức quán tính:
Nhóm 4
4. Trọng lượng. Trọng lực.
Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào vật gây ra cho vật gia tốc rơi tự do. Trọng lực được kí hiệu là : P
b) Trọng lượng là độ lớn của trọng lực.
c) Công thức của trọng lực:
P = mg
Nhóm 4
Đặc điểm của trọng lực
Phương: thẳng đứng.
Chiều: từ trên xuống.
Độ lớn: P= mg
Điểm đặt: tại điểm đặc biệt (trọng tâm của vật).
Vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A. Đó là sự tác dụng tương hỗ giữa các vật.
Sự tương tác giữa các vật
Nhóm 4
Trong tự nhiên, tác dụng bao giờ cũng hai chiều.Do đó tác dụng được gọi là tương tác.
Tương tác
A
B
Nhóm 4
Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng, còn lực kia là phản lực.
3. Lực và phản lực:
Nhóm 4
Tại sao chim có thể bay được ?
Cánh chim tác dụng lực vào gió và gió cũng tác dụng trở lại cánh chim làm chim bay được.
Tại sao cá có thể bơi được trong nước?
Vây cá tác dụng vào nước 1 lực và nước cũng tác dụng lại vây cá đẩy cá đi tới.
Quan sát hai người đứng trên ván trượt patanh. Người B đứng yên và người A đẩy người B. Quan sát hiện tượng. Rút ra nhận xét.
Nhóm 4
Nhóm 4
A và B đều bị đẩy ra xa nhau. Tại sao?
A tác dụng vào B làm B chuyển động ra xa.
B tác dụng trở lại A và cũng làm A dịch chuyển ra xa.
Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng, còn lực kia là phản lực.
Đặc điểm:
- Xuất hiện và mất đi cùng lúc
- Cùng loại (Hai lực trực đối).
- Không cân bằng nhau vì tác dụng lên hai vật khác nhau
3. Lực và phản lực:
Nhóm 4
Vận dụng
Tại sao súng giật khi bắn
Súng tác dụng lực lên đạn làm đạn bay ra khỏi nòng súng và khi đạn nổ sẽ tác dụng lực lên súng làm súng giật
Một ôtô tải đâm vào một ôtô con chạy ngược chiều.
Ôtô nào chịu lực tác dụng lớn hơn?
Ôtô nào nhận được gia tốc lớn hơn? Hãy giải thích.
Theo Định luật 3 Newton, cả 2 ôtô đều chịu lực tác dụng như nhau F12 = F21
Theo Định luật 2 Newton F = m.a nên ôtô con có khối lượng nhỏ thì sẽ có gia tốc lớn.
CÂU 1: Hiện tượng nào kể sau là sự biểu hiện của quán tính:
Vật nặng rơi trong không khí nhanh hơn vật nhẹ.
Trong chân không mọi vật nặng nhẹ đều rơi như nhau.
Khi rơi chạm cát, vật nặng gây ra độ lún sâu cho vật nhẹ.
Cả 3 hiện tượng A, B,C.
CÂU 2: Đặt F là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu-tơn có công thức: F= ma.
Tìm phát biểu SAI trong vận dụng định luật.
Áp dụng cho cđ rơi tự do ta có công thức trọng lực: P=mg.
Vật chịu tác dụng của lực luôn cđ theo chiều của hợp lực F.
Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc.
Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F= 0.
Đáp án: 1- C, 2- B
Bài tập
Chúng em chân thành cám ơn cô giáo và các bạn.
Thanks You
Tổ 4
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ISSAC NEWTON
Nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học tự nhiên và nhà toán học vĩ đại người Anh
Các Nguyên lý Toán học của Triết lý về Tự nhiên) xuất bản năm 1687, đã mô tả về vạn vật hấp dẫn và 3 định luật Newton, được coi là nền tảng của cơ học cổ điển, đã thống trị các quan niệm về vật lý, khoa học trong suốt 3 thế kỷ tiếp theo. ông cho rằng sự chuyển động của các vật thể trên mặt đất và các vật thể trong bầu trời bị chi phối bởi các định luật tự nhiên giống nhau.
Trong cơ học, Newton đưa ra nguyên lý bảo toàn động lượng (bảo toàn quán tính). Trong quang học, ông khám phá ra sự tán sắc ánh sáng, giải thích việc ánh sáng trắng qua lăng
kính trở thành nhiều màu.
Trong toán học, Newton cùng với Gottfried Leibniz phát triển phép tính vi phân và tích phân. Ông cũng đưa ra nhị thức Newton tổng quát.
1642 - 1727
- Muốn mẫu gỗ chuyển động, kéo mẫu gỗ bằng dây kéo.
- Khi ngừng kéo thì vật ngừng chuyển động
Lực là cần thiết để duy trì chuyển động của vật. (Quan điểm của A-ri-xtốt).
Nhóm 4
Định luật I Niu- tơn
1.Thí ngiệm lịch sử của Ga-li–lê và định luật I Niu- tơn
Sơ đồ TN : Như hình vẽ.
Kết qủa TN : Hạ dần độ nghiêng của máng thì viên bi chuyển động được quãng đường xa hơn.
Suy đoán : Nếu = 0 và Fms =0 thì vật chuyển động thẳng đều mãi mãi.
Nhận xét : Nếu không có lực cản (Fms) thì không cần đến lực để để luy trì chuyển động của một vật.
ĐL I Niu-tơn : Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
2. Quán tính:
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Tại sao xe đạp chạy được thêm một quãng đường khi ta đã ngừng đạp?
Trả lời: Do xe đạp có quán tính nên có xu hướng bảo toàn chuyển động mặc dù ta ngừng đạp. Xe chuyển động chậm dần là do có ma sát cản trở chuyển động.
Ví dụ: quan sát hiện tượng chiếc thang trên mui xe, khi xe đột ngột dừng hẳn?
Chiếc thang có quán tính
Chú Ý:
- Định luật I Niu-tơn được gọi là định luật quán tính.
- Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
1. Quan sát
Nhóm 4
a F
Nhóm 4
M > m
M
F
F
Nhóm 4
2. Định luật II Niu tơn:
Nhóm 4
Định luật II Niu- ton: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghích với khối lượng của vật.
a F hay F = ma
m
Suy ra:
Trong trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực thì là hợp lực của các lực đó :
F= F1 + F2+ F3 +…
a. Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
b. Tính chất của khối lượng :
- Đại lượng vô hướng.
- Có tính chất cộng.
3.Khối lượng và mức quán tính:
Nhóm 4
4. Trọng lượng. Trọng lực.
Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào vật gây ra cho vật gia tốc rơi tự do. Trọng lực được kí hiệu là : P
b) Trọng lượng là độ lớn của trọng lực.
c) Công thức của trọng lực:
P = mg
Nhóm 4
Đặc điểm của trọng lực
Phương: thẳng đứng.
Chiều: từ trên xuống.
Độ lớn: P= mg
Điểm đặt: tại điểm đặc biệt (trọng tâm của vật).
Vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A. Đó là sự tác dụng tương hỗ giữa các vật.
Sự tương tác giữa các vật
Nhóm 4
Trong tự nhiên, tác dụng bao giờ cũng hai chiều.Do đó tác dụng được gọi là tương tác.
Tương tác
A
B
Nhóm 4
Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng, còn lực kia là phản lực.
3. Lực và phản lực:
Nhóm 4
Tại sao chim có thể bay được ?
Cánh chim tác dụng lực vào gió và gió cũng tác dụng trở lại cánh chim làm chim bay được.
Tại sao cá có thể bơi được trong nước?
Vây cá tác dụng vào nước 1 lực và nước cũng tác dụng lại vây cá đẩy cá đi tới.
Quan sát hai người đứng trên ván trượt patanh. Người B đứng yên và người A đẩy người B. Quan sát hiện tượng. Rút ra nhận xét.
Nhóm 4
Nhóm 4
A và B đều bị đẩy ra xa nhau. Tại sao?
A tác dụng vào B làm B chuyển động ra xa.
B tác dụng trở lại A và cũng làm A dịch chuyển ra xa.
Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng, còn lực kia là phản lực.
Đặc điểm:
- Xuất hiện và mất đi cùng lúc
- Cùng loại (Hai lực trực đối).
- Không cân bằng nhau vì tác dụng lên hai vật khác nhau
3. Lực và phản lực:
Nhóm 4
Vận dụng
Tại sao súng giật khi bắn
Súng tác dụng lực lên đạn làm đạn bay ra khỏi nòng súng và khi đạn nổ sẽ tác dụng lực lên súng làm súng giật
Một ôtô tải đâm vào một ôtô con chạy ngược chiều.
Ôtô nào chịu lực tác dụng lớn hơn?
Ôtô nào nhận được gia tốc lớn hơn? Hãy giải thích.
Theo Định luật 3 Newton, cả 2 ôtô đều chịu lực tác dụng như nhau F12 = F21
Theo Định luật 2 Newton F = m.a nên ôtô con có khối lượng nhỏ thì sẽ có gia tốc lớn.
CÂU 1: Hiện tượng nào kể sau là sự biểu hiện của quán tính:
Vật nặng rơi trong không khí nhanh hơn vật nhẹ.
Trong chân không mọi vật nặng nhẹ đều rơi như nhau.
Khi rơi chạm cát, vật nặng gây ra độ lún sâu cho vật nhẹ.
Cả 3 hiện tượng A, B,C.
CÂU 2: Đặt F là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu-tơn có công thức: F= ma.
Tìm phát biểu SAI trong vận dụng định luật.
Áp dụng cho cđ rơi tự do ta có công thức trọng lực: P=mg.
Vật chịu tác dụng của lực luôn cđ theo chiều của hợp lực F.
Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc.
Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F= 0.
Đáp án: 1- C, 2- B
Bài tập
Chúng em chân thành cám ơn cô giáo và các bạn.
Thanks You
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Jertin Marry
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)