Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Huệ | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Chuyên
Thoại Ngọc Hầu
Lớp 10A
by Nguyễn Phạm Ngọc Trinh
Bài 10 :
BA ÑÒNH LUAÄT
NIU - TÔN
by Nguyễn Phạm Ngọc Trinh
Khi ta ngöøng ñaåy, giaù saùch ngöøng chuyeån ñoäng. Vaäy coû phaûi caàn coù löïc thì môùi duy trì ñöôïc chuyeån ñoäng?
I. Định luật 1 Niu - tơn
by Nguyễn Phạm Ngọc Trinh
I. Định luật 1 Niu - tơn
Quyển sách nằm yên trên bàn. Theo bạn, có lực nào tác dụng lên quyển sách không?
by Nguyễn Phạm Ngọc Trinh
Quan niệm của Arixtốt :

Muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải tác dụng lực lên nó.
Theo bạn, quan niệm ấy có đúng không?
by Nguyễn Phạm Ngọc Trinh
I. Định luật 1 Niu - tơn
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-ê
O
O
O
by Nguyễn Phạm Ngọc Trinh
I. Định luật 1 Niu - tơn
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-ê
Kết luận :
Nếu không có lực ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động của một vật.
by Nguyễn Phạm Ngọc Trinh
Vật đứng yên có chịu tác dụng của lực nhưng hợp lực các lực này bằng không

Hợp lực tác dụng vào vật chuyển động thẳng đều bằng 0.
by Nguyễn Phạm Ngọc Trinh
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì vật đững yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
I. Định luật 1 Niu - tơn
2. Định luật 1 Niu-tơn
by Nguyễn Phạm Ngọc Trinh
Lực không phải nguyên nhân duy trì chuyển đông. Thế cái gì đã giữ cho vận tốc của vật không đổi ?
by Nguyễn Phạm Ngọc Trinh
Giải thích hiện tượng sau
by Nguyễn Phạm Ngọc Trinh
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc về cả hướng và độ lớn
I. Định luật 1 Niu - tơn
3. Quán tính
by Nguyễn Phạm Ngọc Trinh
I. Định luật II Niu - tơn
Quan sát
by Nguyễn Phạm Ngọc Trinh
by Nguyễn Phạm Ngọc Trinh
Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
I. Định luật II Niu - tơn
1. Định luật II Niu-tơn
hay
by Nguyễn Phạm Ngọc Trinh
Định nghĩa
Khối lượng là đại lượng đắc trưng cho mức quán tính của vật.
Tính chất
Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi với mọi vật
Khối lượng có tính chất cộng : khi nhiều vật được ghép lại thành một hệ vật thì khối lượng của hệ bằng ổng khối lượng các vật đó
I. Định luật II Niu - tơn
2. Khối lượng và mức quán tính
by Nguyễn Phạm Ngọc Trinh
a. Định nghĩa
Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây cho chúng gia tốc rơi tự do. KH : P
Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật. KH : P
Công thức tính của trọng lực
I. Định luật II Niu - tơn
3. Trọng lực. Trọng lượng
by Nguyễn Phạm Ngọc Trinh
I. Định luật III Niu - tơn
1. Sự tương tác của các vật
Quan sát. Nhận xét về trạng thái của hai vật sau khi chạm nhau
by Nguyễn Phạm Ngọc Trinh
Quan sát. Phân tích các lực đã tác động lên 2 người
by Nguyễn Phạm Ngọc Trinh
I. Định luật III Niu - tơn
2. Định luật
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng gía, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
by Nguyễn Phạm Ngọc Trinh
I. Định luật III Niu - tơn
2. Lực và phản lực
Định nghĩa :
Một trong 2 lực tương tác giữa 2 vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.
Tính chất :
Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời.
Lực và phản lực là hai lực trực đối.
Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau
by Nguyễn Phạm Ngọc Trinh
Caûm ôn caùc baïn ñaõ quan taâm theo doõi.
Taïm bieät!rw
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)