Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi Lê Trung Tân | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

KiỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu định luật I Newton? Nêu khái niệm quán tính?
Phát biểu định luật II Newton? Viết biểu thức?
Hãy giải thích hiện tượng xảy ra đối với người ngồi trên xe trong đoạn phim sau?
(Xem phim)
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trọng lực và trọng lượng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật III Niu-tơn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của cặp “lực và phản lực”3.
Hoạt động 4: Vận dụng.
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học.
Em hãy cho biết các vận động viên nhảy dù, viên bi và cái lông chim trong 2 đoạn phim sau chuyển động dưới tác dụng của lực nào?
(Xem phim)
(Xem phim)
Ở cùng một nơi trên mặt đất, mọi vật rơi tự do với cùng gia tốc.`
4. Trả lời C4.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trọng lực và trọng lượng.
1. Ở lớp 6 em đã biết trọng lực. Vậy trọng lực là gì?
Trọng lực là lực hút của trái đất đặt vào vật, có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống.
2. Trọng lượng là gì?
Trọng lượng là độ lớn của trọng lực. Trọng lực được đo bằng lực kế.
3. Nêu hệ thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng
Hệ thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng P = mg.
- Vậy khi bi trắng va chạm vào bi đỏ không những bi trắng tác dụng lực lên bi đỏ mà ngược lại, bi đỏ cũng tác dụng lực lên bi trắng.
- Xem các ví dụ SGK (H10.3, 10.4)
- Qua tất cả ví vụ trên, hãy rút ra kết luận khái quát.
Nếu A tác dụng lên B một lực thì B cũng tác dụng lên A một lực cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật III Niu-tơn.
- Cho 2 hòn bi va chạm. Em có nhận xét gì về chuyển động của 2 viên bi đỏ & trắng?
Bi đỏ đang đứng yên thì chuyển động. Bi trắng đang chuyển động thì đổi hướng vận tốc.
- Như vậy qua va chạm cả bi trắng và bi đỏ đều thu được gia tốc. Theo em những lực nào gây ra gia tốc đó?
Lực do bi trắng tác dụng lên bi đỏ gây ra gia tốc cho bi đỏ, lực do bi đỏ tác dụng lên bi trắng gây ra gia tốc cho bi trắng.
(Xem phim)
Từ những quan sát và thí nghiệm, Newton đã đưa ra định luật III. Em hãy phát biểu nội dung định luật này?
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau.
Quan sát lại hình ảnh tương tác giữa 2 vật ta có thể rút ra được những nhận xét gì về cặp lực xuất hiện trong tương tác giữa 2 vật? Hai lực này có giá, chiều, độ lớn quan hệ với nhau như thế nào?
(Xem phim)
(Xem phim)
(Xem phim)
- Trả lời C5.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của cặp “lực và phản lực”
+ Vì búa có khối lượng lớn.
+ Không cân bằng nhau vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau.
- Có phải búa tác dụng lực lên đinh còn đinh không tác dụng lực lên búa? Nói cách khác lực có thể xuất hiện đơn lẻ được không?
+ Không. Đinh cũng tác dụng lên búa một lực.
+ Không. Lực bao giờ cũng xuất hiện từng cặp trực đối.
- Nếu đinh tác dụng lên búa 1 lực có độ lớn bằng lực mà búa tác dụng lên đinh thì tại sao búa lại hầu như đứng yên? Nói cách khác cặp lực & phản lực có cân bằng nhau không?
- Vậy lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
- Lực và phản lực cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là 2 lực trực đối.
- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau.
- Muốn bước đi trên mặt đất, chân ta phải làm thế nào?
- Vì sao trái đất hâu như đứng yên, còn ta đi được về phía trước.
- VD: Một quả bóng đặp vào tường, lực nào làm cho quả bóng bật ra? Vì sao hầu như tường vẫn đứng yên?
Nêu đặc điểm của cặp “lực và phản lực”?
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của cặp “lực và phản lực”
Ví dụ:
Xét một hệ dưới đây gồm dây nhẹ treo quả cầu có trọng lượng P vào móc O. Đăt T và T’ là các lực căng của dây ở 2 đầu. Hãy trả lời các câu hỏi dưới đây về các lực liên quan đến hệ đang xét.
1. Trong hệ (quả cầu – dây – móc) có mấy cặp lực xuất hiện theo định luật III Newton?
1 cặp.
2 cặp.
3 cặp.
Không xác định được.
A
B
C
D
Có 2 cặp lực xuất hiện theo định luât III Newton ở:
Điểm nối dây với quả cầu.
Điểm nối dây với móc.
Chọn B
Đáp án
SAI
Hoạt động 4: Vận dụng.
SAI
SAI
Hghghkhk
Xét một hệ dưới đây gồm dây nhẹ treo quả cầu có trọng lượng P vào móc O. Đăt T và T’ là các lực căng của dây ở 2 đầu. Hãy trả lời các câu hỏi dưới đây về các lực liên quan đến hệ đang xét.
A
B
C
D
Không có.
P là lực hút của Trái Đát tác dụng lên quả cầu. Phản lực của P là P’ do quả cầu hút trái Đất có điểm đặt là tâm Trái Đất.
Chọn C
Đáp án
SAI
SAI
SAI
Hoạt động 4: Vận dụng.
3. Phương trình biểu diễn sự cân bằng của quả cầu?
A
B
C
D
Một phương trình khác
Xét một hệ dưới đây gồm dây nhẹ treo quả cầu có trọng lượng P vào móc O. Đăt T và T’ là các lực căng của dây ở 2 đầu. Hãy trả lời các câu hỏi dưới đây về các lực liên quan đến hệ đang xét.
Có 2 cặp lực xuất hiện theo định luât III Newton ở:
Điểm nối dây với quả cầu.
Điểm nối dây với móc.
Chọn A
Đáp án
SAI
SAI
SAI
Hoạt động 4: Vận dụng.
4. Bi (1) chuyển động thẳng đều với vận tốc v đến va chạm vào bi (2) đang nằm yên. Sau va chạm, bi (1) nằm yên và bi (2) chuyển động theo hướng của bi (1) với cùng vận tốc v. Tỉ số khối lượng của 2 bi là:
A
B
C
D
Một tỉ số khác
Đáp án
SAI
SAI
SAI
Hoạt động 4: Vận dụng.
(Xem phim)
- Các em đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. Cho thêm một số ví dụ về ĐL III phải chỉ ra được cặp lực và phản lực.
- Hai người kéo co tại sao có 1 người thắng, người thua? Điều đó có trái với Định Luật III Newton hay không?
- Về nhà học bài làm tất cả các bài tập. Chuẩn bị bài Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn.
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trung Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)