Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi Nguyễn Hương | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Bài 10:
BA ĐỊNH LUẬT
NIU - TƠN
- Lực có cần thiết duy trì chuyển động của một vật hay không?
- Để trả lời câu hỏi này ta hãy quan sát thí nghiệm sau:
Làm thế nào để mẫu gỗ chuyển động?
I. ĐỊNH LUẬT I NIUTON:
- Muốn mẫu gỗ chuyển động, kéo mẫu gỗ bằng dây kéo.
- Khi ngừng kéo thì vật có tiếp tục chuyển động hay không?
Khi ngừng kéo thì vật không chuyển động. Như vậy, làm thế nào để duy trì chuyển động của vật ?
Muốn duy trì chuyển động của một vật thì phải có lực tác dụng lên nó. (quan niệm của A- RI -XTỐT)
I. ĐỊNH LUẬT I NIUTON:
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê:
I. ĐỊNH LUẬT I NIUTON:
Dụng cụ thí nghiệm
Phương án thí nghiệm
Ga – li – lê (1564 – 1642)
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê:
1
Hãy quan sát thí nghiệm của Galilê và nhận xét.
I. ĐỊNH LUẬT I NIUTON:
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê:
I. ĐỊNH LUẬT I NIUTON:
Kết quả thí nghiệm: hạ dần độ nghiêng của máng thì viên bi chuyển động được quãng đường xa hơn.
Nhận xét: Nếu không có lực cản ( ) thì không cần đến lực để duy trì chuyển động của một vật.
Nh� bỏc h?c ngu?i Anh
Isaac Newton (1642 - 1727)
I. ĐỊNH LUẬT I NIUTON:
Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê:
D?nh lu?t I Niu - ton:
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật dang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
I. D?NH LU?T I NIUTON:
Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê:
D?nh lu?t I Niu - ton:
Lực không phải nguyên nhân duy trì chuyển đông. Thế cái gì đã giữ cho vận tốc của vật không đổi ?
Gi?i thích hiện tượng sau:
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc về cả hướng và độ lớn
I. D?NH LU?T I NIUTON:
Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê:
D?nh lu?t I Niu - ton:
3. Qu�n tính:
Tại sao xe đạp chạy được thêm một quãng đường nữa mặc dù ta đã ngừng đạp?
Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống ta phải gập chân lại?
Giải thích tác dụng của dây an toàn trên trên ghế của xe ô tô?
II. D?NH LU?T II NIUTON:
Định luật II Niu – tơn:
II. D?NH LU?T II NIUTON:
Định luật II Niu – tơn:
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
II. D?NH LU?T II NIUTON:
Định luật II Niu – tơn:
Độ lớn : F = m.a
Với: F: lực tác dụng lên vật (N)
m: khối lượng của vật (kg)
a: gia tốc vật thu được (m/s2)
II. D?NH LU?T II NIUTON:
Định luật II Niu – tơn:
- Nếu vật chịu nhiều lực tác dụng : F1 ,F2 …Fn
Biểu thức:



Định luật II Niu – tơn:
II. D?NH LU?T II NIUTON:
Trong đó:
Định nghĩa:
Khối lượng là đại lượng đ?c trưng cho mức quán tính của vật.
II. D?NH LU?T II NIUTON:
Định luật II Niu – tơn:
Khối lượng và mức quán tính:
Tại sao may bay phải chạy một quãng đường dài trên đường băng mới cất cánh được?
Định nghĩa
b. Tính chất:
Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi với mọi vật
Khối lượng có tính chất cộng
II. D?NH LU?T II NIUTON:
Định luật II Niu – tơn:
Khối lượng và mức quán tính:
Tr?ng l?c:
Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do.
KH :

II. D?NH LU?T II NIUTON:
Định luật II Niu – tơn:
Khối lượng và mức quán tính:
Trọng lực – Trọng lượng:
Phương: thẳng đứng
Chiều: từ trên xuống
Điểm đặt: tại trọng tâm vật
a) Tr?ng l?c:
b) Tr?ng lu?ng:
L� dộ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật.
KH : P
II. D?NH LU?T II NIUTON:
Định luật II Niu – tơn:
Khối lượng và mức quán tính:
Trọng lực – Trọng lượng:
a) Tr?ng l?c:
b) Tr?ng lu?ng:
c) Công thức tính của trọng lực
II. D?NH LU?T II NIUTON:
Định luật II Niu – tơn:
Khối lượng và mức quán tính:
Trọng lực – Trọng lượng:
Phát biểu định luật I Niu-tơn?
Phát biểu và nêu biểu thức định luật II Niu-tơn?
Củng cố - Giao nhiệm vụ về nhà:
HẾT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)