Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Toàn | Ngày 09/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

- Muốn mẫu gỗ chuyển động ta phải làm gì?
- Khi ngừng kéo thì mẫu gỗ như thế nào?
Lực có cần thiết để duy trì chuyển động của một vật hay không?


Định luật I Niu- tơn
1.Thí nghiệm lịch sử của Ga-li–lê
Sơ đồ TN : Như hình vẽ.
Kết quả TN: hạ dần độ nghiêng của máng thì viên bi chuyển động được quãng đường xa hơn.
Suy đoán : Nếu  = 0 và Fms =0 thì vật chuyển động thẳng đều mãi mãi.
Nhận xét : Nếu không có lực cản (Fms) thì không cần đến lực để để duy trì chuyển động của một vật.
A
B
Nếu không có ma sát và máng 2 nằm ngang thì hòn bi chuyển động như thế nào?

C
Trên mặt phẳng nằm ngang, nếu không có lực ma sát thì hòn bi chịu tác dụng của những lực nào?

So sánh độ cao của A và B?
Vật đứng yên có chịu các lực tác dụng nhưng hợp lực của các lực này bằng không
Có phải vật đứng yên sẽ không có lực tác dụng ? !

VD 1: phân tích các lực tác dụng lên xe khi xe đang chuyển động thẳng đều.
2. Định luật I Niu-tơn
các lực tác dụng lên xe là
Fms
Fk

3. Quán tính:
Tại sao xe đạp chạy được thêm một quãng đường khi ta đã ngừng đạp?
Trả lời: Do xe đạp có quán tính nên có xu hướng bảo toàn chuyển động mặc dù ta ngừng đạp. Xe chuyển động chậm dần là do có ma sát cản trở chuyển động.

Ví dụ: quan sát hiện tượng chiếc thang trên mui xe, khi xe đột ngột dừng hẳn?
Chiếc thang có quán tính
Tại sao người bị văng ra khỏi chiếc xe khi xe đâm vào bức tường?
Khi hợp lực tác dụng lên vật khác không thì vật chuyển động như thế nào?

1. Quan sát
Nhận xét hướng của a với F

Giữ nguyên khối lượng
ta tăng lực lên
Nhận xét độ lớn của a với F ?

Giữ nguyên F,tăng khối lượng lên
M
F
F
Nhận xét độ lớn của a so với m ?

1. Định luật II Niu- ton:

Nếu vật chịu nhiều lực tác dụng thì F là hợp lực của các lực đó
a. Định nghĩa:
b. Tính chất của khối lượng :

3.Khối lượng và mức quán tính:
Hãy so sánh xem, giữa xe tải và xe đạp, xe nào có quán tính lớn hơn? Em cho biết vì sao đi đường gặp xe tải thì nguy hiểm hơn nhiều so với khi gặp xe đạp?    
4. Trọng lực. Trọng lượng.
a. Định nghĩa:
Đặc điểm của trọng lực
Phương:
Chiều:
Độ lớn:
Điểm đặt:

Áp dụng định luật II Niuton viết biểu thức véctơ trọng lực tác dụng lên vật?

c. Trọng lượng:
b. Biểu thức:
C©u 1: Chọn câu đúng:
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được.
B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
CỦNG CỐ
Câu 2.Câu nào sau đây là đúng?
Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.
Không cần lực tác dụng vào vật thì vật vẫn có thể chuyển động tròn đều được
Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật.
CỦNG CỐ
Câu 3. Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách:
Dừng lại ngay
B. Chúi người về phía trước
C. Ngả người về phía sau
D. Ngả người sang bên cạnh
CỦNG CỐ
ISSAC NEWTON
Nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học tự nhiên và nhà toán học vĩ đại người Anh
Các Nguyên lý Toán học của Triết lý về Tự nhiên) xuất bản năm 1687, đã mô tả về vạn vật hấp dẫn và 3 định luật Newton, được coi là nền tảng của cơ học cổ điển, đã thống trị các quan niệm về vật lý, khoa học trong suốt 3 thế kỷ tiếp theo.
Trong cơ học, Newton đưa ra nguyên lý bảo toàn động lượng (bảo toàn quán tính).
Trong quang học, ông khám phá ra sự tán sắc ánh sáng, giải thích việc ánh sáng trắng qua lăng kính trở thành nhiều màu.
Trong toán học, Newton cùng với Gottfried Leibniz phát triển phép tính vi phân và tích phân. Ông cũng đưa ra nhị thức Newton tổng quát.
1642 - 1727
M
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)