Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi Trần Văn Tiến | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Nêu điều kiện cân bằng của một chất điểm ?
Muốn cho một chất điểm đướng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không .
Nếu một vật đứng yên hoạc đang chuyển động thẳng đều nó có chịu tác dụng của lực nào không? Muốn làm thay đổi vận tốc của vật ta phải làm thế nào?
Bài 10 :
BA ĐỊNH LUẬT
NIU - TƠN
Quan niệm của Arixtốt :

Muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải tác dụng lực lên nó.
Theo bạn, quan niệm ấy có đúng không?
I. Định luật I Niu - Tơn
I. Định luật I Niu - Tơn
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-ê
O
O
O
Nếu không có lực ma sát thì có cần đến lực để duy trì chuyển động của vật không ?
I. Định luật I Niu - tơn
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-ê
Kết luận :
Nếu không có lực ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động của một vật.
Vật đứng yên có chịu tác dụng của lực nhưng hợp lực các lực này bằng 0, nó sẽ tiếp tục đứng yên

Hợp lực tác dụng vào vật chuyển động thẳng đều bằng 0, nó sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Quyển sách nằm yên trên mặt bàn có chịu tác dụng của lực nào không? Tại sao nó đứng yên?
Máy bay đang bay thẳng đều trên bầu trời có chịu tác dụng lực không ? Tại sao máy bay chuyển động được thẳng đều?
Không có lực ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động của vật
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì vật đững yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
I. Định luật I Niu - Tơn
2. Định luật I Niu-tơn
Lực không phải nguyên nhân duy trì chuyển đông. Thế cái gì đã giữ cho vận tốc của vật không đổi ?
Quan sát hiện tượng sau
Tại sao khi xe dừng người ngồi trong xe lại ngả về phía trước ?
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc về cả hướng và độ lớn
I. Định luật I Niu - Tơn
3. Quán tính
II. Định luật II Niu - Tơn
Quan sát bức tranh dưới dây
Xe đứng yên tác dụng lực làm cho xe chuyển động ,nếu lực tác dụng nhỏ xe chuyển động như thế nao? Nếu lực tác dụng lớn xe chuyển động như thế nào ?
* Véc tơ gia tốc có hướng như thế nào với véc tơ lực?
* gia tốc của xe tỷ lệ thuận hay tỷ lệ nghịch với lực tác dụng?
Véc tơ gia tốc cùng hướng với lực tác dụng.
Giữ nguyên lực tác dụng, tăng khối lượng của xe thì gia tốc của xe tăng hay giảm ?
Gia tốc của xe tỷ lệ thuận hay tỷ lệ nghich với khối lượng?
Véc tơ gia tốc cùng hướng với lực tác dụng.
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
II. Định luật II Niu - Tơn
1. Định luật II Niu-tơn
hay
Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng thì là hợp lực của các lực
a Định nghĩa
Khối lượng là đại lượng đắc trưng cho mức quán tính của vật.
b Tính chất
Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi với mọi vật
Khối lượng có tính chất cộng : khi nhiều vật được ghép lại thành một hệ vật thì khối lượng của hệ bằng tổng khối lượng các vật đó
II. Định luật II Niu - Tơn
2. Khối lượng và mức quán tính
Một vật có khối lượng rất nhỏ và một vật có khối lượng rất lớn đang đứng yên thì vật nào ta rễ làm cho nó chuyển động hơn?
a) Định nghĩa
Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây cho chúng gia tốc rơi tự do. Kí hiệu là ( P )
b) Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật. Kí hiệu là ( P )
c) Công thức tính của trọng lực
II. Định luật II Niu - tơn
3. Trọng lực. Trọng lượng
Ví dụ 1: một vật đang chuyển động với vận tôc 2m/s trên một dường thẳng thì bỗng nhiên mất hết các lực tác dụng vào nó thì
A. Vật dùng lại ngay.
B. Vật đổi hướng chuyển động.
C. Vchuyển động chậm dần rồi dừng lại
D.Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 2m/s `

Ví dụ 1: một vật đang chuyển động với vận tôc 2m/s trên một dường thẳng thì bỗng nhiên mất hết các lực tác dụng vào nó thì
A. Vật dùng lại ngay.
B. Vật đổi hướng chuyển động.
C. Vchuyển động chậm dần rồi dừng lại
D.Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 2m/s
VÍ DỤ 2: Một xe ô tô có khối lượng 400kg, đang đứng yên, muốn xe chuyển động đạt vận tôc 2m/s trong khoảng thời gian 5s thì phải tác dụng vào xe một lực là bao nhiêu?
Đầu bài cho
v0 = 0, vt = 2m/s Δt = 5s
Giải
Ta gia tốc của xe a = = 2/5 = 0,4 m/s2

=> Lực tác dụng vào xe F = ma = 400.0,4 = 160(N)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa và làm bài tập số 7;8;9;10;11;12;13 SGK trang 65 cách làm
(bài 11như bài ví dụ 2. Bài 12 làm ngược lai )
* Đọc nghiên cứu kĩ phần III ( Định luật III NIU-TƠN) giờ sau học tiếp
Xin cám ơn các thày cô về dự.
Chúc các em học tập tốt.
Chào tạm biệt
Bài học tạm dừng ở đây.
I. Định luật III Niu - tơn
1. Sự tương tác của các vật
Quan sát. Nhận xét về trạng thái của hai vật sau khi chạm nhau
Quan sát. Phân tích các lực đã tác động lên 2 người
I. Định luật III Niu - tơn
2. Định luật
Trong m?i tru?ng h?p, khi v?t A t�c d?ng l�n v?t B m?t l?c thì v?t B cung t�c d?ng l?i v?t A m?t l?c. Hai l?c n�y cĩ c�ng gía, c�ng d? l?n nhung ngu?c chi?u.
III-D?NH Lu?T III Niu - tOn
2. Lực và phản lực
a) Định nghĩa :
Một trong 2 lực tương tác giữa 2 vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.
b) Đặc điểm của lực và phản lực :
Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời.
Lực và phản lực là hai lực trực đối.
Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau
1Tại sao lại bắt buộc người lái xe và những người ngồi trong xe khoác 1 vòng dây qua ngực, 2 đầu móc vào ghế ngồi?
Vì khi xe chuyển động,nó thay đổi vận tốc liên tục, đôi khi rất đột ngột gây ra 1 lực quán tính làm cho những người ngồi trên xe dễ bị va đập vào thành xe hoặc những vật cứng xung quanh hay văng ra khỏi xe gây nguy hiểm đến tính mạng của hành khách.Vòng dây qua ngực sẽ giữ cho người trên xe không bị ngã chúi đầu về phía trước mỗi khi xe thắng gấp đồng thời giữ cho hành khách không bị nghiêng ngả qua hai bên mỗi khi xe quẹo qua khúc quanh.

CỦNG CỐ
1)Tại sao lại bắt buộc người lái xe và những người ngồi trong xe khoác 1 vòng dây qua ngực, 2 đầu móc vào ghế ngồi?


CỦNG CỐ
2)Một vật có khói lượng 10kg, nếu ta tác dụng vào vật đó 200N thì gia tốc của vật là bao nhiêu?
Gia tốc của vật thu được :

a = = 20 (m/s2)
CỦNG CỐ
3) Một quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang, em hãy cho biết có lực nào tác dụng vao quyển sách không? Chỉ ra phương chiều,điểm đặt của lực đó?

N
P
+ Có lực tác dụngvào quyển sách
+ Lực có phương thẳng đứng
+Chiều từ dưới lên trên
+ Điểm đặt vào trọng tâm của quyển sách
Chúc các em học tập tốt,Cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi.
Chào tạm biệt!
Khi ta ngừng đẩy, giá sách ngừng chuyển động. Vậy có phải cần có lực thì mới duy trì được chuyển động?
I. Định luật 1 Niu - Tơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)