Bài 10. Ba định luật Niu-tơn
Chia sẻ bởi Trần Quốc Thi |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Lực là gì?
Trả lời: Lực là đại lượng véctơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Câu 2. Cho F1 = F2= 50N, hai véctơ hợp với nhau một gốc 00 . Tính độ lớn của hợp lực.
Đáp án: F = F1+ F2= 50+50 = 100 N (cùng phương, cùng chiều).
Bài 10 : BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
I. Định luật I Niu-tơn.
- Muốn mẫu gỗ chuyển động thì ta phải kéo mẫu gỗ.
- Khi ngừng kéo thì vật tiếp tục chuyển động hay không?
Khi ngừng kéo thì vật ngừng chuyển động. Như vậy, lực có cần thiết để duy trì chuyển động của vật hay không ?
BÀI 10 : BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
Sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ:
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê.
BÀI 10 : BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
Phiếu học tập số 1: Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sao?
Khi hạ thấp máng 2 xuống thì quãng đường viên bi như thế nào so với lúc đầu?
Tại sao hòn bi không lên tới độ cao ban đầu?
Khi đặt máng 2 nằm ngang thì quãng đường hòn bi lăn được sẽ như thế nào?
THÍ NGHIỆM
Nếu máng 2 nằm ngang không ma sát hòn bi sẽ chuyển động như thế nào?
Chuyển động thẳng đều. Vậy có nhất thiết phải có lực thì chuyển động mới được duy trì hay không?
2. Định luật I Niu-tơn.
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
3. Quán tính.
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Trả lời câu C1. Tại sao xe đạp chạy thêm một quãng đường nữa mặc dù ta ngừng đạp? Tại sao người nhảy từ bậc cao xuống phải gập chân lại?
Định luật I Niu-tơn được gọi là định luật quán tính và chuyển động thẳng đều còn gọi là chuyển động theo quán tính.
Tại sao người ta nói quán tính là thủ phạm của hầu hết các tai nạn giao thông? Em hãy nêu một vài ví dụ và cho biết cách phòng tránh tai nạn.
II. Định luật II Niu-tơn.
Quan sát thí nghiệm và em hãy cho biết vectơ gia tốc và lực tác dụng lên vật có hướng như thế nào?
Phiếu học tập số 2: Quan sát thí nghiệm hãy thử tìm mối liên hệ giữa gia tốc, lực và khối lượng.
BÀI 10 : BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
Trong trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực thì vecto F là hợp lực của các lực đó :
Trả lời câu C2. Cho hai vật chịu tác dụng của những lực có độ lớn bằng nhau. Hãy vận dụng định luật II Niu-tơn để suy ra rằng, vật nào có khối lượng lớn hơn thì khó làm thay đổi vận tốc của nó hơn, tức là có mức quán tính lớn hơn.
a. Định nghĩa : Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
b. Tính chất của khối lượng :
- Đại lượng vô hướng, duong v khơng d?i v?i m?i v?t
- Có tính chất cộng. mh?= m1 + m2
2. Khối lượng và mức quán tính
CỦNG CỐ
Định luật I ,II Niu-tơn
Bài tập
Câu 1. Lực là gì?
Trả lời: Lực là đại lượng véctơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Câu 2. Cho F1 = F2= 50N, hai véctơ hợp với nhau một gốc 00 . Tính độ lớn của hợp lực.
Đáp án: F = F1+ F2= 50+50 = 100 N (cùng phương, cùng chiều).
Bài 10 : BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
I. Định luật I Niu-tơn.
- Muốn mẫu gỗ chuyển động thì ta phải kéo mẫu gỗ.
- Khi ngừng kéo thì vật tiếp tục chuyển động hay không?
Khi ngừng kéo thì vật ngừng chuyển động. Như vậy, lực có cần thiết để duy trì chuyển động của vật hay không ?
BÀI 10 : BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
Sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ:
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê.
BÀI 10 : BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
Phiếu học tập số 1: Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sao?
Khi hạ thấp máng 2 xuống thì quãng đường viên bi như thế nào so với lúc đầu?
Tại sao hòn bi không lên tới độ cao ban đầu?
Khi đặt máng 2 nằm ngang thì quãng đường hòn bi lăn được sẽ như thế nào?
THÍ NGHIỆM
Nếu máng 2 nằm ngang không ma sát hòn bi sẽ chuyển động như thế nào?
Chuyển động thẳng đều. Vậy có nhất thiết phải có lực thì chuyển động mới được duy trì hay không?
2. Định luật I Niu-tơn.
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
3. Quán tính.
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Trả lời câu C1. Tại sao xe đạp chạy thêm một quãng đường nữa mặc dù ta ngừng đạp? Tại sao người nhảy từ bậc cao xuống phải gập chân lại?
Định luật I Niu-tơn được gọi là định luật quán tính và chuyển động thẳng đều còn gọi là chuyển động theo quán tính.
Tại sao người ta nói quán tính là thủ phạm của hầu hết các tai nạn giao thông? Em hãy nêu một vài ví dụ và cho biết cách phòng tránh tai nạn.
II. Định luật II Niu-tơn.
Quan sát thí nghiệm và em hãy cho biết vectơ gia tốc và lực tác dụng lên vật có hướng như thế nào?
Phiếu học tập số 2: Quan sát thí nghiệm hãy thử tìm mối liên hệ giữa gia tốc, lực và khối lượng.
BÀI 10 : BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
Trong trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực thì vecto F là hợp lực của các lực đó :
Trả lời câu C2. Cho hai vật chịu tác dụng của những lực có độ lớn bằng nhau. Hãy vận dụng định luật II Niu-tơn để suy ra rằng, vật nào có khối lượng lớn hơn thì khó làm thay đổi vận tốc của nó hơn, tức là có mức quán tính lớn hơn.
a. Định nghĩa : Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
b. Tính chất của khối lượng :
- Đại lượng vô hướng, duong v khơng d?i v?i m?i v?t
- Có tính chất cộng. mh?= m1 + m2
2. Khối lượng và mức quán tính
CỦNG CỐ
Định luật I ,II Niu-tơn
Bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Thi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)