Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Liên | Ngày 09/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Cho hai lực hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N, F2 = 12 N. Độ lớn của hợp lực của chúng có thể là:
A. F =20N B. F = 30 N C. F = 3,5 N D. F = 2,5 N
Câu 2: Xe ôtô rẽ quặt sang phải, người ngồi trong xe sẽ bị xô về phía
A. Trước B. Sau C. Trái D. Phải
Câu 3: Một vật có khối lượng m = 2,5 kg, chuyển động với gia tốc a=0,05 m/s2. Lực tác dụng vào vật là
A. F = 0,125 N B. F = 0,125 kg C. F = 50 N D. F = 50 kg
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 50 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50 cm thì có vận tốc 0,7 m/s. Lực tác dụng vào vật là
A. F = 0,245 N B. F = 24,5 N C. F = 2450 N D. F = 2,45 N
ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN

NEWTON (1642-1727)
1. Trọng lực, trọng lượng.
2. Sự tương tác giữa các vật.
3. Định luật III Niutơn.
4. Lực và phản lực
NỘI DUNG
1. Trọng lực, trọng lượng.
Trọng lực
- Là lực của trái đất tác dụng vào vật.
- Kí hiệu:
- Công thức tính:
- Vật có KL luôn chịu
- Là độ lớn của trọng lực
Trọng lượng
- Kí hiệu: P

- Được đo bằng lực kế
- Vật có thể ở trạng thái không trọng lượng.
2. Sự tương tác giữa các vật.
Tường đứng yên :
Bóng taùc duïng vaøo töôøng moät löïc F
Theo định luật II Newton, tường thu gia tốc là
Vì khối lượng của tường rất lớn nên a=0 nên tường không chuyển động
Bóng chuyeån ñoäng ngöôïc laïi ?
?Tường tác dụng vào bĩng một lực
Người đẩy xe
Xe chạy đụng vào tường
Xét tương tác giữa hai hòn bi
3. Định luật III Niutơn:
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngược chiều.
Hay
4. Lực và phản lực.
Một trong hai lực tương tác gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.
Đặc điểm của lực và phản lực:
 Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
 Lực và phản lực là hai lực cùng loại.
 Lực và phản lực là hai lực trực đối
 Lực và phản lực không cân bằng
Phân biệt cặp lực trực đối và cặp lực cân bằng nhau:
 Giống nhau
Là hai lực cùng phương cùng độ lớn nhưng ngược chiều
 Khác nhau
+ Cặp lực trực đối: đặt vào hai vật khác nhau
+ Cặp lực cân bằng: Đặt vào cùng một vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)