Bài 10. Ba định luật Niu-tơn
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoa Nam |
Ngày 09/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Trường THPT VIỆT ĐỨC
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Lớp 10
Ban khoa học tự nhiên
Người thực hiện:1. Nguyễn Văn Dũng.
2. Nguyễn Phạm Thanh Thảo
Bài 10:
AXIT NUCLÊIC
Axit nuclêic trong tế bào có 2 loại:
Axit đêôxiribônuclêic (ADN)
Axit ribônuclêic (ARN)
ADN chủ yếu có trong nhân tế bào,ngoài ra còn có ở: ti thể, lạp thể, plasmit...
ADN có chứa các nguyên tố: C,H,O,N,P
CẤU TRÚC CỦA ADN:
Hãy quan sát và trình bày cấu trúc hóa học của ADN
34 Angxtron
3,4 Angxtron
1 nm
1. Caáu truùc hoùa hoïc cuûa ADN:
Các nuclêôtit có điểm nào giống và khác nhau?
Tên của nuclêôtit được gọi theo tên bazơ
ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân.
Cấu tạo của một đơn phân(Nuclêôtit) gồm 3 thành phần: Đường pentôzơ(5 cacbon)
Nhóm phôtphat,
Bazơ nitơ : có 4 loại Adênin(A)
Timin(T)
Guanin(G)
Xitozin(X)
Các nuclêôtit trên mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị theo 1 chiều xác định 3`P - 5`OH tạo chuỗi polinuclêôtit.
Phân tử ADN gồm 2 chuỗi polinuclêôtit, các nuclêôtit trên 2 chuỗi liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô, theo nguyên tắc bổ sung.
Nguyên tắc bổ sung:
A luôn liên kết với T bởi 2 liên kết hiđrô
G luôn liên kết với X bởi 3 liên kết hiđrô Làm cho ADN có cấu trúc bền vững mà linh hoạt
Tại sao chỉ có 4 lọai nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước khác nhau?
Kết luận:
Tính đặc thù và đa dạng của ADN là do số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtit quyết định
2. Cấu trúc không gian:
Do J. Watson và F. Cric công bố vào năm 1953
Hãy quan sát và mô tả cấu trúc không gian của ADN
2 chuỗi polinuclêôtit của ADN xoắn lại quanh trục, tạo nên một chuỗi xoắn kép đều như 1 thang dây xoắn mà mỗi bậc thang là 1 cặp bazơ và tay thang là các phân tử đường và axit phôtpho xen kẽ nhau.
1 chu kỳ xoắn dài 34 Ăngxtron, gồm 10 cặp nuclêôtit với đường kính 2 namômet.
Chiều xoắn từ trái sang phải.
Lưu ý:
ADN ở tế bào nhân sơ có dạng mạch vòng.
ADN ở tế bào nhân thực có dạng mạch thẳng.
ADN có chức năng như thế nào?
Trên cùng cơ thể sinh vật prôtêin ở các bộ phận có giống nhau không? Tại sao?
II. CHỨC NĂNG CỦA ADN:
Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
+ Thông tin di truyền lưu giữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng và trình tự các nuclêôtit.
+ Trình tự các nuclêôtit trên ADN làm nhiệm vụ mã hóa cho trình tự các axitamin trong chuỗi polipeptit.
+ Prôtêin quy định các đặc điểm trên cơ thể sinh vật
+ Thông tin trên ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ sự nhân đôi ADN trong quá trình phân bào.
ADN ARN Ptôtêin Tính trạng
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Lớp 10
Ban khoa học tự nhiên
Người thực hiện:1. Nguyễn Văn Dũng.
2. Nguyễn Phạm Thanh Thảo
Bài 10:
AXIT NUCLÊIC
Axit nuclêic trong tế bào có 2 loại:
Axit đêôxiribônuclêic (ADN)
Axit ribônuclêic (ARN)
ADN chủ yếu có trong nhân tế bào,ngoài ra còn có ở: ti thể, lạp thể, plasmit...
ADN có chứa các nguyên tố: C,H,O,N,P
CẤU TRÚC CỦA ADN:
Hãy quan sát và trình bày cấu trúc hóa học của ADN
34 Angxtron
3,4 Angxtron
1 nm
1. Caáu truùc hoùa hoïc cuûa ADN:
Các nuclêôtit có điểm nào giống và khác nhau?
Tên của nuclêôtit được gọi theo tên bazơ
ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân.
Cấu tạo của một đơn phân(Nuclêôtit) gồm 3 thành phần: Đường pentôzơ(5 cacbon)
Nhóm phôtphat,
Bazơ nitơ : có 4 loại Adênin(A)
Timin(T)
Guanin(G)
Xitozin(X)
Các nuclêôtit trên mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị theo 1 chiều xác định 3`P - 5`OH tạo chuỗi polinuclêôtit.
Phân tử ADN gồm 2 chuỗi polinuclêôtit, các nuclêôtit trên 2 chuỗi liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô, theo nguyên tắc bổ sung.
Nguyên tắc bổ sung:
A luôn liên kết với T bởi 2 liên kết hiđrô
G luôn liên kết với X bởi 3 liên kết hiđrô Làm cho ADN có cấu trúc bền vững mà linh hoạt
Tại sao chỉ có 4 lọai nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước khác nhau?
Kết luận:
Tính đặc thù và đa dạng của ADN là do số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtit quyết định
2. Cấu trúc không gian:
Do J. Watson và F. Cric công bố vào năm 1953
Hãy quan sát và mô tả cấu trúc không gian của ADN
2 chuỗi polinuclêôtit của ADN xoắn lại quanh trục, tạo nên một chuỗi xoắn kép đều như 1 thang dây xoắn mà mỗi bậc thang là 1 cặp bazơ và tay thang là các phân tử đường và axit phôtpho xen kẽ nhau.
1 chu kỳ xoắn dài 34 Ăngxtron, gồm 10 cặp nuclêôtit với đường kính 2 namômet.
Chiều xoắn từ trái sang phải.
Lưu ý:
ADN ở tế bào nhân sơ có dạng mạch vòng.
ADN ở tế bào nhân thực có dạng mạch thẳng.
ADN có chức năng như thế nào?
Trên cùng cơ thể sinh vật prôtêin ở các bộ phận có giống nhau không? Tại sao?
II. CHỨC NĂNG CỦA ADN:
Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
+ Thông tin di truyền lưu giữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng và trình tự các nuclêôtit.
+ Trình tự các nuclêôtit trên ADN làm nhiệm vụ mã hóa cho trình tự các axitamin trong chuỗi polipeptit.
+ Prôtêin quy định các đặc điểm trên cơ thể sinh vật
+ Thông tin trên ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ sự nhân đôi ADN trong quá trình phân bào.
ADN ARN Ptôtêin Tính trạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoa Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)