Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi Tưởng Ngọc Vũ | Ngày 09/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

ĐỊNH LUẬT III NEWTON
NEWTON (1642-1727)
Bài giảng :
Đinh Luât III Niu - Tơn
Tập thể 10 A5 Chào mừng quý thầy cô về
dự giờ thăm lớp
NEWTON (1642-1727)
Câu 1:
* Nêu khái niệm lực? Đặc điểm của hai lực cân bằng?

“ Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng”

* Hai lực cân bằng:
+ Cùng giá
+ cùng độ lớn
+ ngược chiều
+ Cùng tác dụng vào một vật
Kiểm Tra Bài Cũ
Câu 2:
Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Niutơn
Kiểm Tra Bài Cũ
Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật .




Tại sao để nhảy lên bờ người này phải đạp thuyền lùi về phía sau?
Quan Sát
Tại sao chim có thể bay được? ?
Quan Sát
Tại sao súng giật khi bắn
Quan Sát
Tại sao khi tai nạn xảy ra có xe hỏng và có xe lại không ?
Tại sao trứng vỡ chứ không phải đá vỡ khi trứng đập vào đá ?
Quan Sát
Tại sao một quả bóng chuyển động gặp tường thì bật ngược trở lại??
Quan Sát
* Khi A tác dụng lên B một lực thì B có tác dụng lên A một lực hay không ?
* Và nếu có thì lực của A tác dụng lên B lớn hơn hay của B tác dụng lên A lớn hơn?
* Các lực này có đặc điểm gì ?
NỘI DUNG BÀI HỌC
Khi A tác dụng lên B một lực thì B có tác dụng lên A một lực hay không?
* Ví dụ 1 :
1.Sự tương tác giữa các vật
B
A
* Ví dụ 1:
1. Sự tương tác giữa các vật:
* Ví dụ 1:
*Nhận xét: Khi người A tác dụng lực vào người B thì đồng thời người B cũng tác dụng lực vào người A. Kết quả là gây ra gia tốc cho nhau, hai người chuyển động ngược chiều nhau => lực tác dụng của hai người có hướng ngược nhau
1. Sự tương tác giữa các vật:
 Ví dụ 2 :
N
S
SẮT
1. Sự tương tác giữa các vật:
Ví dụ 2
1. Sự tương tác giữa các vật:
Lực nào làm
nam châm lại
gần sắt?
Như vậy: Khi nam hút sắt một lực thì sắt
cũng hút nam châm một lực =>hai lực này có hướng ngược nhau
A tác dụng lên B
B tác dụng lên A
A
B
TƯƠNG TÁC
1. Sự tương tác giữa các vật
* Nhận xét
Tương tác luôn xảy ra theo hai chiều và nó xảy ra cho cả tương tác tiếp xúc và tương tác không tiếp xúc
?
Lực do A tác dụng lên B và do B tác dụng lên A có quan hệ như thế nào về hướng và độ lớn?


NHÓM 2 (Tổ 2,4)
Làm TN kiểm tra tương tác giữa hai vật chuyển động(hai lò xo)
+ Lắp ráp TN như hình ảnh 16.3b) SGK trang 72
+ Đọc và so sánh số chỉ của hai lực kế
+ Rút ra nhận xét về: phương, chiều, độ lớn của các lực tác dụng


NHÓM 1 (Tổ 1,3)
Làm TN kiểm tra tương tác giữa hai vật đứng yên (hai lò xo)
+ Lắp ráp TN như hình ảnh 16.3a) SGK trang 72
+ Đọc và so sánh số chỉ của hai lực kế
+ Rút ra nhận xét về:
phương, chiều, độ lớn của các lực tác dụng
Chia lớp thành 2 nhóm
* Thí nghiệm 1
* Thí nghiệm 2

2. Định luật 3 Newton
* Thí nghiệm 1
* Thí nghiệm 2
?
ĐỊNH LUẬT 3 NEWTON
A
B
a. Thí nghiệm
a. Thí nghiệm
A
B

2. Định luật 3 Newton
* Thí nghiệm 1(tương tác giữa hai lò xo đứng yên)
a. Thí nghiệm

2. Định luật 3 Newton
* Thí nghiệm 2 (tương tác giữa hai lò xo chuyển động)
b. Định luật :
“Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.”
ĐỊNH LUẬT 3 NEWTON
?
A
B
Trong hai lực FAB và FBA, ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực.
- Lực và phản lực, lực nào xuất hiện trước ? lực nào mất đi trước ?
- Lực và phản lực, có cân bằng không ?
ĐỊNH LUẬT 3 NEWTON
- Lực và phản lực có cùng loại không?
A
B
* Quan sát TN
3. Lực và phản lực
ĐỊNH LUẬT 3 NEWTON
A
B
3. Lực và phản lực
* Quan sát TN
ĐỊNH LUẬT 3 NEWTON
Đặc điểm của lực và phản lực:
- Xuất hiện và mất đi đồng thời
- Cùng loại
- Không cân bằng nhau vì tác dụng lên hai vật khác nhau
3. Lực và phản lực:
?
Hãy phân biệt hai lực trực đối cân bằng(hai lực cân bằng) và hai lực trực đối không cân bằng?
F1
F2
A
FBA
FAB
B
A
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Sự tương tác giữa các vật
Tương tác luôn xảy ra theo hai chiều (Nếu A tác dụng lên B một lực thì B cũng tác dụng lên A một lực)
2) Định luật III Niu tơn :
“Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.”
- Xuất hiện và mất đi đồng thời
- Cùng loại
- Không cân bằng nhau vì tác dụng lên hai vật khác nhau
3. Lực và phản lực:
Tại sao chim có thể bay được ?
Khi vỗ cánh thì cánh chim tác dụng một lực vào không khí. Theo định luật III Niu tơn, không khí tác dụng trở lại cánh chim một lực. Nhờ lực này mà chim có thể bay được.
Bài tập 1
Vận dụng
Tại sao súng giật khi bắn
Súng tác dụng lực lên đạn làm đạn bay ra khỏi nòng súng và khi đạn nổ sẽ tác dụng lực lên súng làm súng giật
Vận dụng
Bài tập 2:
Lực tác dụng lên xe nào lớn hơn ?
Tại sao có xe hỏng và có xe lại không ?
Bài tập 3
Vận Dụng
Vì sao trứng vỡ chứ không phải đá vỡ khi trứng đập vào đá ?
Bài tập 4
Vận Dụng
Bài tập 5:
Một quả bóng bay đến đập vào tường. Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên. Như vậy có trái với định luật III Niu-tơn không ? Giải thích.
Vận Dụng
Khi bóng đập vào tường , bóng tác dụng vào tường một lực F ,tường tác dụng trở lại bóng một lực F’ (cùng độ lớn với lực F) . Vì khối lượng của bóng khá nhỏ nên phản lực F’ gây cho nó gia tốc lớn, làm cho bóng bật ngược trở lại . Còn khối lượng tường rất lớn nên gia tốc của tường nhỏ đến mức mà ta không thể quan sát được chuyển động của nó . Như vậy hiện tượng này phù hợp với các định luật II và III Niu-tơn .
Vận Dụng
Một ôtô tải đâm vào một ôtô con chạy ngược chiều.
Ôtô nào chịu lực tác dụng lớn hơn?
Ôtô nào nhận được gia tốc lớn hơn? Hãy giải thích.
Vận dụng
Bài tập 6:
Theo Định luật 3 Newton, cả 2 ôtô đều chịu lực tác dụng như nhau F12 = F21
Theo Định luật 2 Newton F = m.a nên ôtô con có khối lượng nhỏ thì sẽ có gia tốc lớn.
Vận dụng
Bài tập 6:
Bài tập 7:
Một vật m đặt trên mặt bàn nằm ngang. Có những lực nào tác dụng vào vật ,vào bàn?Những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau?Những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau ?
Vận Dụng
m
m

Là cặp lực cân bằng

Là cặp lực trực đối không cân bằng
Vận Dụng
Bài tập 7:
Ứng Dụng Định Luật 3 Niu tơn
Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK trang 74,75
Đọc phần’’Em có biết” sau bài học
Tìm hiểu trước bài lực háp dẫn
Dặn dò
Xin chân thành cảm ơn
Trân trọng kính chào quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tưởng Ngọc Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)