Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Phượng | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ.
Câu 1: Lực là gì? Tác dụng của lực? Nêu đặc điểm của lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm.
Câu 2: Tổng hợp lực là gì ? Có 2 lực F1 và F2 tác dụng đồng thời vào một vật, dựng lực tổng hợp 2 lực đó. Viết công thức tính hợp lực đó.
Để duy trì chuyển động của vật có nhất thiết phải tác dụng lực không ?
Tại sao khi ngừng tác dụng lực vật không chuyển động ?
Có phải vật đứng yên sẽ không có lực tác dụng ? !
Hãy quan sát
Vật đứng yên có chịu các lực tác dụng nhưng hợp lực của các lực này bằng không
Quan niệm của Arixtốt.
Muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải tác dụng lực lên nó.




Tiết 17
BÀI 10 BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
Cơ học cổ điển
Quang học
Thiên văn học
TOÁN HỌC
VẬT LÝ HỌC
I. ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
1) Thí nghiệm lịch sử của Galilê:
Thí nghiệm lịch sử của Galilê:
Kết luận: Loại được lực ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động.
Vật CĐ thẳng đều ……chịu các lực tác dụng
nhưng hợp lực của các lực này bằng ………..

không

Hợp lực tác vào vật chuyển động thẳng đều là bằng 0
2. Định luật I Niu – tơn
Định luật: Một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi hay gia tốc bằng 0)
Vật cô lập: Là vật không chịu tác dụng của một vật nào khác
Đệm không khí.
Vận tốc của vật được giữ nguyên
(đứng yên hoặc CĐ thẳng đều)
không cần phải có tác dụng của lực.

Cái gì đã giữ cho
vận tốc của vật không thay đổi
Lực không phải là nguyên nhân
duy trì chuyển động
Quan sát và giải thích hiện tượng sau:

3. í nghi~a cu?a di?nh luõ?t I Niu - ton
Mo?i võ?t dờ`u cú kha nang ba?o to�n võn tụ?c go?i l� quỏn tớnh, quỏn tớnh cú 2 biờ?u hiờ?n sau:
+ Xu huo?ng giu~ nguyờn tra?ng thỏi v = 0 "tớnh ỡ"
+ Xu huo?ng giu~ nguyờn tra?ng thỏi chuye?n dụ?ng tha?ng dờ`u "d�"
Dinh luõ?t I Niu ton l� di?nh luõ?t vờ` tớnh ba?o to�n võ?n tụ?c cu?a võ?t nờn cũn duo?c go?i l� di?nh luõ?t quỏn tớnh.
Chuyờ?n dụ?ng cu?a mụ?t võ?t khụng ch?u tỏc du?ng luc go?i l� chuyờ?n dụ?ng theo quỏn tớnh
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
 Điểm đặt của lực :
 Điểm đặt của lực :
Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.
 Phương và Chiều của lực :
 Phương và Chiều của lực :
 Phương và Chiều của lực :
Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật.
Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
1) Phát biểu:
2) Biểu thức
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Độ lớn của lực :
Theo định luật II Newton :
Độ l ớn : F = m.a
3) CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Lực tác dụng lên vật khối lượng m gây ra cho nó gia tốc a thì có độ lớn bằng tích m.a.
 Điểm đặt của lực :
Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.
3) CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
 Phương và Chiều của lực :
Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật.
 Độ lớn của lực : F = m.a
1N là lực truyền cho vật có khối lượng 1 kg một gia tốc 1m/s2.
Định nghĩa đơn vị của lực:
4) Khèi l­îng vµ møc qu¸n tÝnh:
a) ®Þnh nghÜa: Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật .
b) TÝnh chÊt:
- Khèi l­îng lµ mét ®¹i l­îng v« h­íng, d­¬ng vµ kh«ng ®æi ®èi víi mçi vËt.
- Khèi l­îng cã tÝnh chÊt céng.
2) Khối lượng và mức quán tính:
a) Định nghĩa: Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật .
b) Tính chất của khối lượng:
- Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật.
- Khối lượng có tính chất cộng.
5. Träng lùc. Träng l­îng
Tại mỗi điểm trên mặt đất, trọng lượng (độ lớn của trọng lực) của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó.
Độ lớn của trọng lực :
(trọng lượng)
 PhiÕu häc tËp
C©u 1: Chọn câu đúng :
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được.
B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
Câu 2.Câu nào sau đây là đúng?
Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.
Không cần lực tác dụng vào vật thì vật vẫn có thể chuyển động tròn đều được
Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật.
Câu 3. Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách
Dừng lại ngay.
B. Chúi người về phía trước.
C. Ngả người về phía sau
D. Ngả người sang bên cạnh.
Câu 4. Ví dụ nào kể sau là biểu hiện của quán tính?
Rũ mạnh quần áo cho sạch bụi.
Khi đang chạy nếu bị vướng chân thì sẽ luôn ngã về phía trước.
Vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà.
D. Cả 3 ví dụ trên.
Câu 5.Một người kéo một thùng gỗ theo phương nằm ngang chuyển động thẳng đều trên mặt đường với một lực Fk = 200 N. Hãy cho biết phương, chiều, độ lớn của lực ma sát tác dụng vào thùng gỗ.
Theo phương ngang, chỉ có 2 lực là lực ma sát và lực kéo tác dung lên vật. Vật chuyển động thẳng đều nên:
cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn với
Fms = Fk = 200N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)