Bài 10. Ba định luật Niu-tơn
Chia sẻ bởi Đinh Triệu Long |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Trân trọng kính chào quý thầy cô tới dự tiết giảng!
Trường THPT ChânMộng
*Lớp 10A1*
NEWTON(1642-1727)
Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 : Phép phân tích lực là gì ? phân tích lực F12
Câu 2:Định luật I Newton?
Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều nếu không chịu một lực nào tác dụng hoặc nếu các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau .
Bài 15
ĐỊNH LUẬT II
NEWTON
NỘI DUNG:
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
II. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
III. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
IV. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐiỂM.
V. MỐI QUAN HỆ GiỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA MỘT VẬT.
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Định luật :
Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vétơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Công thức
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Thí nghiệm kiểm chứng:
Thí nghiệm 1 (gv tiến hành):
* Độ lớn của véctơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật.
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Thí nghiệm kiểm chứng:
Thí nghiệm 2: (gv tiến hành)
* Độ lớn của véctơ gia tốc tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
II. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Điểm đặt của lực :
Điểm đặt của lực :
Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.
II. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Phương và Chiều của lực :
II. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Phương và Chiều của lực :
II. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Phương và Chiều của lực :
Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật.
II. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Độ lớn của lực :
Theo định luật II Newton :
Độ lớn : F = m.a
II. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Độ lớn của lực :
Lực tác dụng lên vật khối lượng m gây ra cho nó gia tốc a thì có độ lớn bằng tích m.a.
II. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Với hệ đơn vị [m]=Kg; [a]= m/s2 ;
[ F ]= N vậy : "1N là lực truyền cho vật có khối lượng 1Kg một gia tốc là 1m/s2 ."
II.CÁC YẾU TỐ CỦA VÉC TƠ LỰC
Véc tơ lực F
Điểm đặt.
Phương,chiều.
Độ lớn .
III. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
1. Khối lượng :
Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật .
Khối lượng kí hiệu : m .có đơn vị [m]=Kg
III. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
2.Đặc điểm khối lượng:
- Là một đại lựơng dương,vô hướng
- Có tính cộng được.
- Không đổi đối với mỗi vật.
IV. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐiỂM.
VD 1
IV. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐiỂM.
VD 1
IV. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐiỂM.
VD 2
m
IV. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐiỂM.
Điều kiện cân bằng của một chất điểm :
Gia tốc của một chất điểm :
IV. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐiỂM.
Điều kiện cân bằng của một chất điểm là : Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó bằng không (hệ các lực như vậy gọi là hệ lực cân bằng).
V. MỐI QUAN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA MỘT VẬT.
m
Tại mỗi điểm trên mặt đất, trọng lượng (độ lớn của trọng löïc) của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó.
V. MỐI QUAN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA MỘT VẬT.
Điểm đặt
Phương,chiều
Độ lớn
V. MỐI QUAN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA MỘT VẬT.
m
Chú ý:
P phụ thuộc vào g nên có thể thay đổi còn
m thì không thay đổi đối với mỗi vật.
CỦNG CỐ :
*Noäi dung vaø bieåu thöùc ñònh luaät II NEWTON.
*khoái löôïng vaø ñaëc ñieåm cuûa khoái löôïng.
*Ñieàu kieän caân baèng cuûa chaát ñieåm
CỦNG CỐ :
Chọn câu đúng :
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được.
B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
Bài 3:
Dưới tác dụng của một lực 20N vật chuyển động với gia tốc 0.4 m/s2.Hỏi vật đó chhuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng là 50N ?
CỦNG CỐ :
Hướng dẫn về nhà:
học sinh về nhà làm bài tập 3,4,5,6trang 70 SGK.
Hãy suy luận để lý giải cho 02 trường hợp sau:
Các vệ tinh bay được xung quanh hành tinh ?
Hướng dẫn về nhà:
Để lý giải cho trường hợp trên hs-sv cần tham khảo trước định luật III NEWTON!
Trong phạm vi nhất định của thiên văn học định luật II NEWTON có vai trò khảo sát quy luật chuyển động của các thiên thể!
Vũ Trụ Huyền Ảo,vẫn đang chờ đón các em-các nhà khoa học tương lai khám phá
Thiên hà Andromeda
Thiên hà của chúng ta
Hệ mặt trời
PLASMA
OUR SUN
XIN KÍNH CHÚC THẦY, CÔ MẠNH KHOẺ
GIA ĐÌNH HẠNH PHÚC!
NEWTON(1642-1727)
THE END!
Trường THPT ChânMộng
*Lớp 10A1*
NEWTON(1642-1727)
Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 : Phép phân tích lực là gì ? phân tích lực F12
Câu 2:Định luật I Newton?
Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều nếu không chịu một lực nào tác dụng hoặc nếu các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau .
Bài 15
ĐỊNH LUẬT II
NEWTON
NỘI DUNG:
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
II. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
III. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
IV. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐiỂM.
V. MỐI QUAN HỆ GiỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA MỘT VẬT.
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Định luật :
Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vétơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Công thức
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Thí nghiệm kiểm chứng:
Thí nghiệm 1 (gv tiến hành):
* Độ lớn của véctơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật.
I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Thí nghiệm kiểm chứng:
Thí nghiệm 2: (gv tiến hành)
* Độ lớn của véctơ gia tốc tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
II. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Điểm đặt của lực :
Điểm đặt của lực :
Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.
II. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Phương và Chiều của lực :
II. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Phương và Chiều của lực :
II. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Phương và Chiều của lực :
Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật.
II. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Độ lớn của lực :
Theo định luật II Newton :
Độ lớn : F = m.a
II. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Độ lớn của lực :
Lực tác dụng lên vật khối lượng m gây ra cho nó gia tốc a thì có độ lớn bằng tích m.a.
II. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Với hệ đơn vị [m]=Kg; [a]= m/s2 ;
[ F ]= N vậy : "1N là lực truyền cho vật có khối lượng 1Kg một gia tốc là 1m/s2 ."
II.CÁC YẾU TỐ CỦA VÉC TƠ LỰC
Véc tơ lực F
Điểm đặt.
Phương,chiều.
Độ lớn .
III. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
1. Khối lượng :
Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật .
Khối lượng kí hiệu : m .có đơn vị [m]=Kg
III. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
2.Đặc điểm khối lượng:
- Là một đại lựơng dương,vô hướng
- Có tính cộng được.
- Không đổi đối với mỗi vật.
IV. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐiỂM.
VD 1
IV. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐiỂM.
VD 1
IV. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐiỂM.
VD 2
m
IV. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐiỂM.
Điều kiện cân bằng của một chất điểm :
Gia tốc của một chất điểm :
IV. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐiỂM.
Điều kiện cân bằng của một chất điểm là : Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó bằng không (hệ các lực như vậy gọi là hệ lực cân bằng).
V. MỐI QUAN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA MỘT VẬT.
m
Tại mỗi điểm trên mặt đất, trọng lượng (độ lớn của trọng löïc) của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó.
V. MỐI QUAN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA MỘT VẬT.
Điểm đặt
Phương,chiều
Độ lớn
V. MỐI QUAN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA MỘT VẬT.
m
Chú ý:
P phụ thuộc vào g nên có thể thay đổi còn
m thì không thay đổi đối với mỗi vật.
CỦNG CỐ :
*Noäi dung vaø bieåu thöùc ñònh luaät II NEWTON.
*khoái löôïng vaø ñaëc ñieåm cuûa khoái löôïng.
*Ñieàu kieän caân baèng cuûa chaát ñieåm
CỦNG CỐ :
Chọn câu đúng :
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được.
B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
Bài 3:
Dưới tác dụng của một lực 20N vật chuyển động với gia tốc 0.4 m/s2.Hỏi vật đó chhuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng là 50N ?
CỦNG CỐ :
Hướng dẫn về nhà:
học sinh về nhà làm bài tập 3,4,5,6trang 70 SGK.
Hãy suy luận để lý giải cho 02 trường hợp sau:
Các vệ tinh bay được xung quanh hành tinh ?
Hướng dẫn về nhà:
Để lý giải cho trường hợp trên hs-sv cần tham khảo trước định luật III NEWTON!
Trong phạm vi nhất định của thiên văn học định luật II NEWTON có vai trò khảo sát quy luật chuyển động của các thiên thể!
Vũ Trụ Huyền Ảo,vẫn đang chờ đón các em-các nhà khoa học tương lai khám phá
Thiên hà Andromeda
Thiên hà của chúng ta
Hệ mặt trời
PLASMA
OUR SUN
XIN KÍNH CHÚC THẦY, CÔ MẠNH KHOẺ
GIA ĐÌNH HẠNH PHÚC!
NEWTON(1642-1727)
THE END!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Triệu Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)