Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi Phan Quynh Nhu | Ngày 09/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Giáo viên dạy: Phan Th? Qu?nh Nhu
Môn : Vật lý 10
Trường thpt nho quan c
Sở giáo dục ninh bình
Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Phát biểu định nghĩa lực?
Câu 2: Nờu điều kiện cân bằng của chất điểm.
Trả lời: - Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

Trả lời: - Điều kiện cân bằng của chất điểm là hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng 0
1.Thí ngiệm lịch sử của Ga-li–lê .

Kết luận: Càng hạ thấp máng nghiêng Bi lăn được càng xa
Bài 10: Ba định luật niu tơn
I - Định luật I Niu tơn:
z
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga - li - lê
Kết luận: Loại được lực ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động.

Bài 10: Ba định luật niu tơn

Vậy nếu không có lực ma sát giữa hòn bi
và mặt phẳng nghiêng đặt nằm ngang
thì hòn bi sẽ chuyển động như thế nào?
( Hòn bi sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc vốn có của nó)
2. Định luật I Niu - tơn
Định luật: Một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Bài 10: Ba định luật niu tơn

Vậy cái gì đã giữ cho
vận tốc của vật không thay đổi?
Lực không phải là nguyên nhân
duy trì chuyển động
Bài 10: Ba định luật niu tơn

3. Quán tính:
Tại sao xe đạp chạy được thêm
một quãng đường khi ta đã ngừng đạp?
Trả lời: Do xe đạp có quán tính nên có xu hướng bảo toàn chuyển động mặc dù ta ngừng đạp. Xe chuyển động chậm dần là do có ma sát cản trở chuyển động.
Chú Ý:
- Định luật I Niu-tơn được gọi là định luật quán tính.
- Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
3. Quán tính:
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
: ( Một bạn đẩy một xe hàng)
Khi đẩy nhẹ( Fnhỏ )
Khi đẩy mạnh( F lớn )
Bài 10: Ba định luật niu tơn
Nhận xét gia tốc xe thu được
trong hai trường hợp?
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát

Bài 10: Ba định luật niu tơn
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
Bài 10: Ba định luật niu tơn
Vậy độ lớn của gia tốc (a) tỉ lệ
với độ lớn của lực (F) tác dụng vào vật
như thế nào?

II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
Cùng lực đẩy tác dụng lên xe: xe không hàng( mnhỏ)
xe có hàng (mlớn)
Nhận xét gia tốc xe thu được trong hai trường hợp trên.
Bài 10: Ba định luật niu tơn
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
Bài 10: Ba định luật niu tơn
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Quan sát
Bài 10: Ba định luật niu tơn

Vậy gia tốc (a) tỉ lệ như thế
nào với khối lượng (m) của vật?
Định luật: Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
1) Định luật II Niu - Tơn:
Bài 10 :Ba định luật niu tơn

Bằng rất nhiều những quan sát
Và thực nghiệm. Niu-Tơn đã
Xác định được mối liên hệ giữa
a, F, m bằng định luật sau:
2) Khèi l­îng vµ møc qu¸n tÝnh:
a) Định nghĩa: Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật .
b) TÝnh chÊt cña khèi l­îng:
- Khèi l­îng lµ mét ®¹i l­îng v« h­íng, d­¬ng vµ kh«ng ®æi ®èi víi mçi vËt.
- Khèi l­îng cã tÝnh chÊt céng.
Bài 10: Ba định luật niu tơn
3. Trọng lượng. Trọng lực.
Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào vật gây ra cho vật gia tốc rơi tự do. Trọng lực được kí hiệu là :
Đặc điểm của trọng lực
Phương: thẳng đứng.
Chiều: từ trên xuống.
Độ lớn: P= mg
Điểm đặt: tại điểm đặc biệt (trọng tâm của vật).
b) Trọng lượng là độ lớn của trọng lực
Củng cố
Lực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật.
Quán tính là nguyên nhân bảo toàn vận tốc của vật.
Gia tốc mà vật thu được:
Cùng hướng với hướng của lực tác dụng
Độ lớn a=F/m hay F=m.a


Câu 1. Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách
Dừng lại ngay.
B. Chúi người về phía trước.
C. Ngả người về phía sau
D. Ngả người sang bên cạnh.
Bài 10: Ba định luật niu tơn
B�I T?P V?N D?NG
Câu 2: Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s, bỗng dưng các lực tác dụng lên nó mất đi thì
A- vật dừng lại ngay.
B- vật đổi hướng chuyển động.
C- vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
D- vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 5m/s.
Bài 10: Ba định luật niu tơn
Câu 3: Dưới tác dụng của một lực 20N, một vật chuyển động với gia tốc 0,4m/s2. Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 50N?
Bài 10: Ba định luật niu tơn
Câu 4. Một người kéo một thùng gỗ theo phương nằm ngang chuyển động thẳng đều trên mặt đường với một lực Fk = 200 N. Hãy cho biết phương, chiều, độ lớn của lực ma sát tác dụng vào thùng gỗ.
Theo phương ngang, chỉ có 2 lực là lực ma sát và lực kéo tác dung lên vật. Vật chuyển động thẳng đều nên:
cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn với
Fms = Fk = 200N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Quynh Nhu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)