Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi lê Vĩnh Hoà | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QÚY THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ
Lớp 10 C11
TRƯỜNG THPT 1/5
KIỂM TRA BÀI CŨ - ĐIỂM
Nêu Quy tắc tổng hợp lực:
Lực là gì
Lực là một đại lượng véc tơ hay đại lượng vô hướng

Điều kiên cân bằng của chất điểm

A. Fhl  0

B. Fhl = 0.

C. Fhl > 0

D. Fhl < 0.
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.

Hợp lực tác dụng vào vật là:

Tiết 18
Làm thế nào để duy trì được vật đứng yên , chuyển động thẳng đều , hay chuyển động có gia tốc
BA ĐINH LUẬT NƯU TƠN
1/TÌM HIỂU THÍ NGHIỆM LỊCH SỬ CỦA GALILÊ.
Sơ đồ TN: Như hình vẽ. Suy đoán viên bi sẽ đi lên tới độ cao ở máng nghiêng thứ hai sẽ lớn hơn , hay bằng , hay nhỏ hơn so với ban đầu . Nếu hạ thấp độ cao máng nghiêng thứ hai viên bi sẽ đi được quãng đường dài hơn hay nhỏ hơn
Nhận xét: Như vậy đã xuất hiện một loại lực dấu tên nào làm vên bi không lên tới độ cao ban đầu
Nhận xét: Nếu loại trừ được các tác dụng cơ học lên hòn bi thì hòn bi sẽ chuyển động như thế nào
I/ĐỊNH LUẬT I NEWTON
Chuyển động TĐ trên mặt phẳng ngang không ma sát có phải được duy trì bởi lực tác dụng hay không?Hãy so sánh với quan niệm của Galile?
Nếu máng nghiêng rất nhẵn và nằm ngang ( = 0) thì viên bi sẽ chuyển động như thế nào khi đến mặt phẳng ngang?
1
2
Hãy phán đoán và điển các cụm từ thích hợp đứng yên , chuyển động thẳng đều , CĐ nhanh dần đều , CĐ chậm dần , CĐ tròn đều
2. ĐỊNH LUẬT I NIU–TƠN (NEWTON).
2. ĐỊNH LUẬT I NIU–TƠN (NEWTON).
- Định luật I newton nêu lên một tính chất quan trọng của mọi vật:
* Hãy giải thích một số hiện tượng vật lí sau
+ Tại sao khi ta đang chạy khi chân bị vấp thì toàn thân bị lao về phía trước
+ Khi xe khách bắt đầu chuyển bánh thì toàn bộ hành khách ngả người về phía sau
 Các hiện tượng vật lí trên được gọi là hiện tượng gì
Mỗi vật đều có xu hướng muốn bảo toàn vận tốc của mình. Tính chất đó gọi là quán tính.
- Hệ quy chiếu trong đó vật cô lập chuyển động thẳng đều gọi la hệ quy chiếu quán tính.(Ví dụ: HQC gắn với mặt đất)
4. Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH LUẬT I NEWTON
Cùng một vật nhưng lực tác dụng có cường độ tăng dần thì gia tốc vật sẽ như thế nào nếu
II/. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Cùng một vật nhưng lực tác dụng có cường độ tăng dần thì gia tốc vật sẽ như thế nào nếu
II/. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
a ~ F 
II/. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Đối với các vật khác nhau cùngtác dụng một vật thì độ lớn gia tốc của chúng sẽ thế nào
II/. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Đối với các vật khác nhau cùngtác dụng một vật thì độ lớn gia tốc của chúng sẽ thế nào
1. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
a) Quan sát
II/. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
a) Quan sát
1. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
a) Quan sát
1. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
a) Quan sát
1. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
a) Quan sát
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA LỰC
 Điểm đặt của lực :
Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.
II/ ĐỊNH LUẬT 2 NƯU TƠN
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA LỰC
điểm đặt của véc tơ lực và véc tơ gia tốc :
II.ĐỊNH LUẬT 2 NƯU TƠN
 Phương và Chiều của gia tốc và của lực :
 Độ lớn của lực :
II/ ĐỊNH LUẬT 2 NƯU TƠN
Độ lớn : F = m.a
Đơn Vị: niutơn (N)
1. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
c) Công thức
II/ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
b)Phát biểu bằng lời nội dung định luật :
4/Khối lượng và quán tính
Từ nhận xét trên ta có
a1 > a 2 > a3
? Vât nào khó thay đổi vận tốc hơ( có tính ì hơn ) vât nào có quán tính lớn hơn
3. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
3. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
Quan sát
3. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
Quan sát
3. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
M
Quan sát
3. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
Quan sát
3. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
Quan sát
3. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho vật về cái gì của vât
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU:
Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì:
Vật lập tức dừng lại.
Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.
Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
VẬN DỤNG
 CỦNG CỐ :
 Chọn câu đúng :
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được.
B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU:
VẬN DỤNG
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.
B. Không cần lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động thẳng đều được
C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.
Rất nhiều tai nạn giao thông có nguyên nhân vật lí là quán tính. Em hãy tìm một số thí dụ về điều đó và nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông trong những trường hợp như thế.
VẬN DỤNG
BUỔI HOC ĐẾN ĐÂY KÉT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lê Vĩnh Hoà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)