Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi Vũ Hồng Vân | Ngày 09/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Ninh Bình
trường trung học phổ thông nguyễn huệ
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn (tiết 2)
Ban cơ bản
Người thực hiện: vũ thị vân
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:Phát biểu định luật I Niu-tơn. Quán tính là gì? Rất nhiều tai nạn giao thông có nguyên nhân vật lí là quán tính. Em hãy tìm một số ví dụ về điều đó và nêu cách phòng tránh tai nạn trong những trường hợp như thế?
Kiểm tra bài cũ
Câu 2:Một quả bóng, khối lượng 0,5kg nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s. Quả bóng bay đi với tốc độ.
0,01m/s.
C. 2,5m/s
B. 0,1m/s
D. 10m/s
Đáp án:
áp dụng CT: v=v0 +a.?t =0 + 500.0,02=10m/s
áp dụng định luật II Niu-tơn
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
I- định luật I Niu-tơn (Tiết 1)
II- Định luật II Niu-tơn.
1. Định luật II Niu-tơn.
2. Khối lượng và quán tính.
3. Trọng lực. Trọng lượng. (Tiết 2)
III- Định luật III Niu-tơn.
1. Sự tương tác giữa các vật.
2. Định luật.
3. Lực và phản lực
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
3. Trọng lực. Trọng lượng.
?
a) *) Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Kí hiệu
Phương: Thẳng đứng
*) ở gần Trái Đất

Chiều: Từ trên xuống dưới
Điểm đặt: Trọng tâm của vật
(Tiết 2)
b) Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật. Kí hiệu P
Trọng lượng của vật được đo bằng lực kế.
c) Công thức của trọng lực
áp dụng định luật II Niu-tơn:
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
3. Trọng lực. Trọng lượng.
(Tiết 2)
III- Định luật III Niu-tơn.
1. Sự tương tác giữa các vật.
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
3. Trọng lực. Trọng lượng.
(Tiết 2)
III- Định luật III Niu-tơn.
1. Sự tương tác giữa các vật.
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
3. Trọng lực. Trọng lượng.
(Tiết 2)
III- Định luật III Niu-tơn.
1. Sự tương tác giữa các vật.
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
3. Trọng lực. Trọng lượng.
(Tiết 2)
III- Định luật III Niu-tơn.
1. Sự tương tác giữa các vật.
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
3. Trọng lực. Trọng lượng.
(Tiết 2)
III- Định luật III Niu-tơn.
1. Sự tương tác giữa các vật.
?
Khi A tác dụng vào B một lực thì B cũng tác dụng trở lại A một lực, gây ra gia tốc hoặc biến dạng cho nhau, gọi là hiện tượng tương tác.
2. Định luật
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
?
hay
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
3. Trọng lực. Trọng lượng.
(Tiết 2)
III- Định luật III Niu-tơn.
1. Sự tương tác giữa các vật.
2. Định luật
3. Lực và phản lực
a) Lực và phản lực có những đặc điểm gì?
*) Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện ( hoặc mất đi) đồng thời.
*) Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều gọi là hai lực trực đối.
*) Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
?
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
3. Trọng lực. Trọng lượng.
(Tiết 2)
III- Định luật III Niu-tơn.
1. Sự tương tác giữa các vật.
2. Định luật
3. Lực và phản lực
a) Lực và phản lực có những đặc điểm gì?
b) Ví dụ
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
Đl I Niu-tơn
Đl II Niu-tơn
Đl III Niu-tơn
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
Câu 1: Một quả bóng bay đến đập vào bức tường. Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên. Hãy vận dụng định luật II và III Niutơn để giải thích hiện tượng đó.
Củng cố bài
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
Củng cố bài
Câu 2: Một hòn đá nằm yên trên mặt đất. Có những lực nào tác dụng vào hòn đá, vào mặt đất? Hãy chỉ ra hai lực cân bằng và hai lực trực đối?
*)Hai lực cân bằng:
cân bằng
*) Hai lực trực đối:

Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
Củng cố bài
Câu 3: Để xách một túi đựng thức ăn, một người tác dụng vào túi một lực bằng 40N hướng lên trên. Hãy miêu tả "phản lực"(theo định luật III Niu-tơn) bằng cách chỉ ra
a) độ lớn của phản lực.
b) hướng của phản lực.
c) phản lực tác dụng lên vật nào?
d) vật nào gây ra phản lực này?
Đáp án:
a) phản lực có độ lớn 40N.
b) phản lực hướng xuống dưới.
c) phản lực tác dụng vào tay người.
d) túi đựng thức ăn gây ra phản lực.
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
Bài tập về nhà
? Đọc phần "Em có biết".
? Làm bài tập: 13,14,15(SGK/65); 10.11; 10.14; 10.15(SBT/33)
? Đọc trước bài " Lực hấp dẫn"
Xin trân trọng cảm ơn
Các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Hồng Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)