Bài 10. Ba định luật Niu-tơn
Chia sẻ bởi Thầy Bùi Hải |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kính chào quí thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1 : Hãy định nghĩa lực là gì? Tổng hợp lực là gì?
Câu hỏi 2 : Hãy định nghĩa phân tích lực là gì? Nêu điều kiện cân bằng của chất điểm
Tiết 17 – 18 : Bài 10:
BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga- li - lê:
Kết luận: Khi không có lực ma sát tác dụng lên vật và máng nghiêng 2 nằm ngang thì lực không cần thiết để duy trì chuyển động của vật.
2. Định luật I Niu-tơn:
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
3. Quán tính:
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng muốn bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Biểu hiện của quán tính:
- Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên.
- Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều.
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga- li - lê:
Tại sao người bị văng ra khỏi chiếc xe khi xe chạm vào bức tường?
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN :
1. Định luật II Niu-tơn:
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Kết luận: Định luật I Niu-tơn còn được gọi là định luật quán tính. Chuyển động thẳng đều còn được gọi là chuyển động theo quán tính.
2. Định luật I Niu-tơn:
3. Quán tính:
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
1. Thí nghiệm:
Trong đó:
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN :
1. Định luật II Niu-tơn:
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
F : độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật ( N)
m : khối lượng của vật (kg)
a : độ lớn gia tốc của vật (m/s2)
Chú ý:
Ví dụ:
Cho một vật có khối lượng 5kg chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang không nhẵn sao cho lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn 2 N, hãy tính gia tốc chuyển động của vật và độ lớn của phản lực do mặt sàn tác dụng lên vật.
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
1. Định luật II Niu-tơn:
2. Khối lượng và mức quán tính:
a) Định nghĩa:
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
b) Tính chất của khối lượng:
- Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật.
- Khối lượng có tính chất cộng.
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
1. Định luật II Niu-tơn:
2. Khối lượng và mức quán tính:
3. Trọng lực. Trọng lượng:
- Trọng lực:
là lực hút của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do.
Kí hiệu :
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều : từ trên xuống
+ Điểm đặt: trên điểm đặc biệt của vật còn gọi là trọng tâm của vật.
- Công thức xác định trọng lực :
+ Độ lớn: P = mg còn được gọi là trọng lượng của vật.
DẶN DÒ
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Làm bài tập 8,9,10 SGK
- Xem trước nội dung phần III trong bài học
M
đến dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1 : Hãy định nghĩa lực là gì? Tổng hợp lực là gì?
Câu hỏi 2 : Hãy định nghĩa phân tích lực là gì? Nêu điều kiện cân bằng của chất điểm
Tiết 17 – 18 : Bài 10:
BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga- li - lê:
Kết luận: Khi không có lực ma sát tác dụng lên vật và máng nghiêng 2 nằm ngang thì lực không cần thiết để duy trì chuyển động của vật.
2. Định luật I Niu-tơn:
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
3. Quán tính:
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng muốn bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Biểu hiện của quán tính:
- Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên.
- Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều.
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga- li - lê:
Tại sao người bị văng ra khỏi chiếc xe khi xe chạm vào bức tường?
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN :
1. Định luật II Niu-tơn:
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Kết luận: Định luật I Niu-tơn còn được gọi là định luật quán tính. Chuyển động thẳng đều còn được gọi là chuyển động theo quán tính.
2. Định luật I Niu-tơn:
3. Quán tính:
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
1. Thí nghiệm:
Trong đó:
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN :
1. Định luật II Niu-tơn:
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
F : độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật ( N)
m : khối lượng của vật (kg)
a : độ lớn gia tốc của vật (m/s2)
Chú ý:
Ví dụ:
Cho một vật có khối lượng 5kg chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang không nhẵn sao cho lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn 2 N, hãy tính gia tốc chuyển động của vật và độ lớn của phản lực do mặt sàn tác dụng lên vật.
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
1. Định luật II Niu-tơn:
2. Khối lượng và mức quán tính:
a) Định nghĩa:
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
b) Tính chất của khối lượng:
- Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật.
- Khối lượng có tính chất cộng.
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
1. Định luật II Niu-tơn:
2. Khối lượng và mức quán tính:
3. Trọng lực. Trọng lượng:
- Trọng lực:
là lực hút của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do.
Kí hiệu :
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều : từ trên xuống
+ Điểm đặt: trên điểm đặc biệt của vật còn gọi là trọng tâm của vật.
- Công thức xác định trọng lực :
+ Độ lớn: P = mg còn được gọi là trọng lượng của vật.
DẶN DÒ
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Làm bài tập 8,9,10 SGK
- Xem trước nội dung phần III trong bài học
M
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thầy Bùi Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)