Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi Yoko Tanaka | Ngày 09/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

THUYẾT TRÌNH
CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON
Nguyễn Anh Tuấn
Hoàng Trúc Giang
Hoàng Trúc Quỳnh
Trịnh Đức Kiên
Đỗ Đức Thắng
Phạm Vũ Thu Lê
- Sinh ra tại Woolsthorpe, Anh vào ngày 25/12/1642
- Bị cuốn hút bởi toán học và thiên văn học
- Năm 1630 – 1632, đánh dấu những phát triển
- Có nhiều công trình nghiên cứu
- Thành công trong nhiều lĩnh vực
- Năm 1693, từ bỏ khoa học
- Mất ngày 31/3/1727 tại London
I. Tiểu sử Newton
Từ năm 1670 đến năm 1672, khám phá ra sự tán sắc ánh sáng
Tạo ra kính viễn vọng phản xạ
Mô tả lực vạn vật hấp dẫn, 3 định luật Newton
Đưa ra nguyên lý bảo toàn động lượng
Để lại nhiều tác phẩm:
+ Method of Fluxions (1671)
+ Of Natures Obvious Laws & Processes in Vegetation
+ De Motu Corporum in Gyrum (1684)
+ Opticks (1702)
+ Reports as Master of the Mint (1701-23)
+…
II. Các công trình nghiên cứu
1. Nội dung

Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.


III. Định luận I Newton
 
III. Định luật I Newton
1. Nội dung
2. Biểu thức
3. Thí nghiệm
* Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê
* Mô phỏng quán tính
( video chỉ mang tính chất minh họa)
III. Định luật I Newton
1. Nội dung
2. Biểu thức
3. Thí nghiệm
4. Ứng dụng, ý nghĩa:
Vật có xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên -> Tính ì
Vật có xu hương giữ nguyên trạng thái chuyển động
-> Tính đà
III. Định luật I Newton
1. Nội dung

Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật
IV. Định luật II Newton
 
IV. Định luật II Newton
1. Nội dung
2. Biểu thức
3. Thí nghiệm

(video chỉ mang tính chất minh họa)
IV. Định luật II Newton
 
VI. Định luật II Newton
 
VI. Định luật II Newton
1. Nội dung
2. Biểu thức
3. Thí nghiệm
4. Điều kiện cân bằng của một chất điểm
5. Trọng lực
6. Ứng dụng
- Là nền tảng của định luật bảo toàn động lượng và định lượng bảo toàn cơ năng
VI.Định luật II Newton
1. Nội dung

Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối
V. Định luật III Newton
 
V. Định luật III Newton
1. Nội dung
2. Biểu thức
3. Thí nghiệm
V.Định luật III Newton
1. Nội dung
2. Biểu thức
3.Thí nghiệm
4.Lực và phản lực

Xuất hiện và mất đi đồng thời
Có cùng bản chất
V.Định luật III Newton
1. Nội dung
2. Biểu thức
3. Thí nghiệm
4. Lực và phản lực
5. Ứng dụng
- A làm thay đổi động lượng của B bao nhiêu thì động lượng của A cũng bị thay đổi bấy nhiêu theo chiều ngược lại.
V. Định luật III Newton
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Yoko Tanaka
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)