Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi nguyễn Thị Thu Giang | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ VỚI LỚP 10A2
+ Luật chơi:
- Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội chọn một bạn hóa trang 1 nhà bác học
- Đội 1 hóa trang thành nhà bác học ARIXTOT
- Đội 2 hóa trang thành nhà bác học GA-LI-LE
- Đội 3 hóa trang thành nhà bác học Niu- Tơn
- Điểm tối đa cho mỗi đội 50 điểm
Thời gian biểu diễn phong cách cho mỗi đội là 2 phút
- ( có thể 1 bạn vừa biểu diễn vừa thuyết trình, có thể 1 bạn biểu diễn bạn kia thuyết trình)
- Nội dung biểu diễn và thuyết trình những hiểu biết của mình về các nhà bác học
Niu - tơn
Ga- li- leo
A- ri – x tốt
Aristoteles là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại 384 – 322 TCN
Di bút của ông bao gồm nhiều lĩnh vực như vật lý học, siêu hình học, thi văn, kịch nghệ, âm nhạc, luận lý học, tu từ học, ngôn ngữ học, Kinh tế học, chính trị học, đạo đức học, sinh học, và động vật học. Ông được xem là người đặt nền móng cho môn luận lý học, và được mệnh danh là "Cha đẻ của Khoa học chính trị
Galileo Galilei (1564, , 1642)là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học. Các thành tựu của ông gồm những cải tiến cho kính thiên văn và các quan sát thiên văn sau đó. Galileo đã được gọi là "cha đẻ của việc quan sát thiên văn học hiện đại",["cha đẻ của vật lý hiện đại
Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất, Trong cơ học, Newton đưa ra nguyên lý bảo toàn động lượng (bảo toàn quán tính). Trong quang học, ông khám phá ra sự tán sắc ánh sáng, giải thích việc ánh sáng trắng qua lăng kính trở thành nhiều màu.
Trong toán học . Ông cũng đưa ra nhị thức Newton tổng quát.

BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠN (TIẾT 1)
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU -TƠN
2. Thí nghiệm lịch sử của Ga – li lê
4. Định luật I Niu - tơn
3. Quán tính
I. ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN
1. Thí nghiệm của A-RI- XTOT
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU -TƠN
I. ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN
1. Thí nghiệm của A-RI- XTOT
Phương thức tổ chức:
- Chia lớp 3 nhóm
- Cả 3 nhóm đều hoạt động độc lập vào giấy note , sau đó thảo luận đưa ra ý kiến chung viết vào bảng phụ và đại diện nhóm sẽ thuyết trình
- Điểm tối đa cho phần này là 40 điểm
- Thời gian hoạt động 3 phút
- Thời gian thuyết trình là 2 phút ( ưu tiên nhóm xong trước thuyết trình)
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU -TƠN
I. ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN
1. Thí nghiệm của A-RI- XTOT
*Nội dung:
- Khi đặt một vật trên mặt phẳng nằm ngang.
? làm thế nào để vật di chuyển được
? khi không tác dụng nữa vật có chuyển động không ? Vì sao?
? suy đoán: Lực là nguyên nhân chuyển động đúng hay sai?
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU -TƠN
Quan sát
- Làm thế nào để vật di chuyển được?

- ? khi không tác dụng nữa vật có chuyển động không ? Vì sao?
Không vì Do có lực ma sát
Tác dụng 1 lực theo hướng mình muốn vật chuyển động
I. ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN
1. Thí nghiệm của A-RI- XTOT
- Suy đoán: Lực là nguyên nhân chuyển động không?
Kết Luận: Lực là nguyên nhân duy trì vật chuyển động


Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga – li lê
2. Định luật I Niu - tơn
Muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải tác dụng lực lên nó.
Quan niệm của A-ri-xtốt
3. Quán tính
I. ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga – li lê
2. Định luật I Niu - tơn
Muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải tác dụng lực lên nó.
Quan niệm của A-ri-xtốt
3. Quán tính
I. ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga – li lê
2. Định luật I Niu - tơn
Muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải tác dụng lực lên nó.
Quan niệm của A-ri-xtốt
3. Quán tính
I. ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga – li lê
2. Định luật I Niu - tơn
3. Quán tính
I. ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN
O
O
O
Ở thí nghiệm nào hòn bi lăn được xa nhất? Tại sao?
ở thí nghiệm 3
Ở thí nghiệm 3, mp nghiêng không có ma sát thì vật sẽ chuyển động như thế nào?
Bài 10: ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga – li lê
2. Định luật I Niu - tơn
Kết luận: Nếu loại được lực ma sát thì không cần đến lực vật vẫn duy trì được chuyển động.
3. Quán tính
I. ĐỊNH LUẬT I NIU - TON
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga – li lê
2. Định luật I Niu - tơn
Một vật đứng yên có chịu tác dụng lực không?
3. Quán tính
I. ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN
Vật đứng yên có chịu các lực tác dụng nhưng hợp lực của các lực này bằng không
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga – li lê
2. Định luật I Niu - tơn
Vật CĐ thẳng đều có chịu các lực tác dụng không?
Các các lực này như thế nào?
3. Quán tính
I. ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN

Hợp lực tác dụng vào vật chuyển động thẳng đều là bằng 0
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga – li lê
2. Định luật I Niu - tơn
Định luật: Một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi hay gia tốc bằng 0)
3. Quán tính
I. ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga – li lê
2. Định luật I Niu - tơn
3. Quán tính
I. ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN
Quan sát và giải thích hiện tượng sau:
Quan sát và giải thích hiện tượng sau:
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga – li lê
2. Định luật I Niu - tơn
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng lẫn độ lớn.
Quán tính có 2 biểu hiện sau:
+ xu hướng giữ nguyên trạng thái v = 0 “tính ì”
+ xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều “đà”
Chuyển động của một vật không chịu tác dụng lực gọi là chuyển động theo quán tính
3. Quán tính
I. ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN
HS trả lời C1-SGK
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
I. ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN
I. ĐỊNH LUẬT II NIU - TƠN
1. Định luật II Niu - Tơn
2. Khối lượng và quán tính
3. Trọng lực và trọng lượng .
 Quan sát và rút ra kết luận
 Quan sát và rút ra kết luận
 Quan sát và rút ra kết luận
 Quan sát và rút ra kết luận:
 Quan sát và rút ra kết luận:
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
I. ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN
I. ĐỊNH LUẬT II NIU - TƠN
1. Định luật II Niu - Tơn
2. Khối lượng và quán tính
3. Trọng lực và trọng lượng .
 
 
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
I. ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN
I. ĐỊNH LUẬT II NIU - TƠN
1. Định luật II Niu - Tơn
2. Khối lượng và quán tính
3. Trọng lực và trọng lượng .
 
Học sinh trả lời C2 - SGK
a/ Nêu định nghĩa về khối lượng?
Học sinh trả lời C3 - SGK
b/ Tính chất của khối lượng
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
I. ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN
I. ĐỊNH LUẬT II NIU - TƠN
1. Định luật II Niu - Tơn
2. Khối lượng và quán tính
3. Trọng lực và trọng lượng .
 
a/ Học sinh nêu định nghĩa về trọng lực ?
Điểm đặt của trọng lực ?
Học sinh trả lời C4 - SGK
b/ Trọng lượng là gì?
Câu 1. Khi một xe buýt đột ngột thắng gấp thì hành khách
Dừng lại ngay.
B. Chúi đầu về phía trước.
C. Ngã người về phía sau.
D. Ngã người sang bên phải.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn Thị Thu Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)