Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
Chia sẻ bởi Hoàng Hoa Dung |
Ngày 09/05/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
0
A
B
Nồng độ CO2 (ppm)
Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)
CO2 trong không khí là nguồn cung cấp cacbon cho quang hợp. Nồng độ CO2 ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ quang hợp:
- Nồng độ CO2 trong không khí chiếm 0,03%.
- Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây bắt đầu quang hợp là khoảng 0,008% - 0,01%.
- Nếu tăng nồng độ CO2 => cường độ quang hợp tăng dần lên đến mức nào đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
- Nồng độ CO2 không khí mà ở đó quang hợp và hô hấp có cường độ bằng nhau được gọi là điểm bù CO2 của quang hợp.
- Từ điểm bù, nếu tiếp tục tăng nồng độ CO2 => cường độ quang hợp cũng tăng theo và đến lúc nào đó quang hợp không tăng nữa dù nồng độ CO2 vẫn tăng.
- Nồng độ CO2 không khí cao nhất mà ở đó cường độ quang hợp cực đại gọi là điểm bão hoà về CO2 của quang hợp.
- Từ điểm bão hoà nếu tiếp tục tăng nồng độ CO2 => quang hợp không tăng mà có xu hướng giảm dần
- Điểm bù CO2: nồng độ CO2 để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
- Điểm bão hòa CO2: nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt cao nhất. Nồng độ CO2 trong không khí (0.03%) là thích ứng với quá trình quang hợp.
- Tuy nhiên, trong thực t? có thể đưa nồng độ CO2 đến 0,1% để tăng cường độ quang hợp lên nhiều l?n.
0
Io
Im
Cường độ ánh sáng (lux)
Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)
Ánh sáng là điều kiện cơ bản để cây tiến hành quang hợp. Cây có thể quang hợp ở cường độ ánh sáng tối thiểu rất thấp như ánh sáng vào lúc hoàng hôn, ánh sáng đèn điện yếu…
Từ cường độ ánh sáng tối thiểu, nếu tăng dần cường độ ánh sáng => cường độ quang hợp tăng dẫn đến một giới hạn nào đó.
Điểm bù về ánh sáng của quang hợp: Là cường độ của ánh sáng và ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp của cây bằng nhau.
Từ điểm bù ánh sáng, nếu tăng dần cường độ chiếu sáng => cường độ của quang hợp tiếp tục tăng cho đến khi nào cường độ quang hợp cực đại.
Điểm bão hoà về ánh sáng của quang hợp: Cường độ chiếu sáng mà ở đó quang hợp của cây đạt cực đại và không tăng thêm cho dù có tiếp tục tăng cường độ chiếu sáng thêm thì được gọi là điểm bão hoà về ánh sáng của quang hợp.
Điểm bão hoà về ánh sáng của quang hợp thay đổi tùy theo loại thực vật. Cây ưa bóng có điểm bão hoà ánh sáng thấp hơn cây ưa sáng.
- Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng để quang hợp và hô hấp bằng nhau.
- Điểm bão hòa ánh sáng: Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại.
Hệ số nhiệt Q10 đối với pha sáng là: 1,1-1,4; đối với pha tối là: 2-3.
- Cường độ quang hợp phụ thuộc rất chặt chẽ vào nhiệt độ và thường đạt cực đại ở 25-350C rồi sau đó giảm mạnh đến 0.
-10
10
20
30
40
50
0
Nhiệt độ (0C)
Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)
- Hàm lượng nước trong tế bào ảnh hưởng đến độ hiđrat hóa của chất nguyên sinh và do đó ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của hệ thống ezim quang hợp.
- Quá trình thoát hơi nước đã điều hòa nhiệt độ của lá, do đó ảnh hưởng đến quang hợp.
- Nước là nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp với việc cung cấp H+ và Êlectron cho phản ứng sáng.
Ảnh hưởng của nước đối với quang hợp được tóm tắt như sau:
Hàm lượng nước trong không khí, trong lá, ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước, do đó ảnh hưởng đến độ mở khí khổng,tức là ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO2 và lục lạp.
Nước ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và kích thước của lá.
Nước ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển các sản phẩm quang hợp.
Bón các nguyên tố đại lượng và vi lượng như: N, P, K, S, Mg, Fe, Cu. cho cây với liều lượng và tỉ lệ thích hợp sẽ tác dụng tốt đến quá trình tổng hợp hệ sắc tố quang hợp, khả năng quang hợp, diện tích lá, bộ máy enzim quang hợp và cuối cùng là đến hiệu suất quang hợp và năng suất cây trồng.
Câu 1: Phân tích mối quan hệ giữa quang hợp và nồng độ CO2
Câu 2: Phân tích mối quan hệ giữa quang hợp và cường độ, thành phần quang phổ ánh sáng
Cùng một cường độ chiếu sáng, nhưng ánh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
Thành phần của quang phổ còn ảnh hưởng đến chất lượng quang hợp.
Vd: các tia xanh tím kích thích sự tổng hợp prôtêin, axit amin.
- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tốc độ của các phản ứng enzim, vì vậy nó có tác động đáng kể đến cường độ quang hợp. Ở các giá trị nhiệt độ khác nhau, cường độ quang hợp thay đổi khác nhau.
- Nhiệt độ tối thiểu là mức nhiệt độ mà cây bắt đầu quang hợp. Từ nhiệt độ tối thiểu trở lên, cường độ quang hợp tăng theo sự tăng nhiệt và quang hợp cường độ cao nhất ở nhiệt độ tối ưu khoảng 25 – 350C tùy theo loài cây. Từ nhiệt độ tối ưu nếu tiếp tục tăng nhiệt độ thì quang hợp giảm dần và có thể ngưng hẳn.
Câu 3: Nêu đặc điểm của mối quan hệ giữa nhiệt độ
và quang hợp
Nhiệt độ mà tại đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp được gọi là điểm bù về nhiệt độ của quang hợp. Tại điểm nhiệt độ này, cây vẫn tiến hành quang hợp nhưng không có tích lũy và nếu kéo dài, có thể cây chết.
Câu 4: Nêu vai trò của nước với quang hợp
Khi nước thiếu 40 – 60% quang hợp giảm mạnh và có thể ngừng lại. Ảnh hưởng của nước đến quang hợp biểu hiện ở các mặt sau:
- Lượng nước trong không khí và trong lá tác động trực tiếp đến sự đóng mở của khí khổng, nên ảnh hưởng đến hàm lượng và tốc độ khuếch tán CO2 từ không khí vào lá để tham gia quang hợp
- Nước ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây, lá và bộ máy quang hợp.
- Hàm lượng nước trong cây và lá có liên quan đến tốc độ vận chuyển các sản phẩm của quang hợp.
- Nước là nguyên liệu của quá trình quang phân li nước của pha sáng để tạo ra khí O2 đồng thời cung cấp H+ và điện tử cho các phản ứng.
- Lượng nước trong tế bào ảnh hưởng đến độ hidrat hóa của chất nguyên sinh và làm ảnh hưởng đến điều kiện hoạt động của hệ anzim quang hợp.
- Nước thoát hơi để duy trì nhiệt độ bình thường của cây giúp quang hợp tiến hành bình thường.
Chất khoáng có ảnh hưởng đến quang hợp thông qua các vai trò sau đây của nó:
- Tham gia thành phần cấu tạo của hệ sắc tố quang hợp, các enzim, các chất tham gia vào quá trình chuyển điện tử trong quang hợp
- Ảnh hưởng đến tính thấm của màng tế bào; ảnh hưởng đến độ lớn của lá, cấu tạo và số lượng lá trên cây.
- Điều tiết và hoạt hóa enzim trong các phản ứng quang hợp; đồng thời còn tham gia vào thành phần của các hợp chất ATP tạo ra qua quang hợp.
Câu 5: Nêu vai trò của dinh dưỡng khoáng
với quang hợp.
A. Xanh lục
B. Vàng
C. Xanh tím
D. Đỏ
E. Da cam
Câu 6: Hãy chọn phương án đúng. Ánh sáng có hiệu quả nhất
đối với quang hợp là:
A
B
Nồng độ CO2 (ppm)
Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)
CO2 trong không khí là nguồn cung cấp cacbon cho quang hợp. Nồng độ CO2 ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ quang hợp:
- Nồng độ CO2 trong không khí chiếm 0,03%.
- Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây bắt đầu quang hợp là khoảng 0,008% - 0,01%.
- Nếu tăng nồng độ CO2 => cường độ quang hợp tăng dần lên đến mức nào đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
- Nồng độ CO2 không khí mà ở đó quang hợp và hô hấp có cường độ bằng nhau được gọi là điểm bù CO2 của quang hợp.
- Từ điểm bù, nếu tiếp tục tăng nồng độ CO2 => cường độ quang hợp cũng tăng theo và đến lúc nào đó quang hợp không tăng nữa dù nồng độ CO2 vẫn tăng.
- Nồng độ CO2 không khí cao nhất mà ở đó cường độ quang hợp cực đại gọi là điểm bão hoà về CO2 của quang hợp.
- Từ điểm bão hoà nếu tiếp tục tăng nồng độ CO2 => quang hợp không tăng mà có xu hướng giảm dần
- Điểm bù CO2: nồng độ CO2 để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
- Điểm bão hòa CO2: nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt cao nhất. Nồng độ CO2 trong không khí (0.03%) là thích ứng với quá trình quang hợp.
- Tuy nhiên, trong thực t? có thể đưa nồng độ CO2 đến 0,1% để tăng cường độ quang hợp lên nhiều l?n.
0
Io
Im
Cường độ ánh sáng (lux)
Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)
Ánh sáng là điều kiện cơ bản để cây tiến hành quang hợp. Cây có thể quang hợp ở cường độ ánh sáng tối thiểu rất thấp như ánh sáng vào lúc hoàng hôn, ánh sáng đèn điện yếu…
Từ cường độ ánh sáng tối thiểu, nếu tăng dần cường độ ánh sáng => cường độ quang hợp tăng dẫn đến một giới hạn nào đó.
Điểm bù về ánh sáng của quang hợp: Là cường độ của ánh sáng và ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp của cây bằng nhau.
Từ điểm bù ánh sáng, nếu tăng dần cường độ chiếu sáng => cường độ của quang hợp tiếp tục tăng cho đến khi nào cường độ quang hợp cực đại.
Điểm bão hoà về ánh sáng của quang hợp: Cường độ chiếu sáng mà ở đó quang hợp của cây đạt cực đại và không tăng thêm cho dù có tiếp tục tăng cường độ chiếu sáng thêm thì được gọi là điểm bão hoà về ánh sáng của quang hợp.
Điểm bão hoà về ánh sáng của quang hợp thay đổi tùy theo loại thực vật. Cây ưa bóng có điểm bão hoà ánh sáng thấp hơn cây ưa sáng.
- Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng để quang hợp và hô hấp bằng nhau.
- Điểm bão hòa ánh sáng: Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại.
Hệ số nhiệt Q10 đối với pha sáng là: 1,1-1,4; đối với pha tối là: 2-3.
- Cường độ quang hợp phụ thuộc rất chặt chẽ vào nhiệt độ và thường đạt cực đại ở 25-350C rồi sau đó giảm mạnh đến 0.
-10
10
20
30
40
50
0
Nhiệt độ (0C)
Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)
- Hàm lượng nước trong tế bào ảnh hưởng đến độ hiđrat hóa của chất nguyên sinh và do đó ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của hệ thống ezim quang hợp.
- Quá trình thoát hơi nước đã điều hòa nhiệt độ của lá, do đó ảnh hưởng đến quang hợp.
- Nước là nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp với việc cung cấp H+ và Êlectron cho phản ứng sáng.
Ảnh hưởng của nước đối với quang hợp được tóm tắt như sau:
Hàm lượng nước trong không khí, trong lá, ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước, do đó ảnh hưởng đến độ mở khí khổng,tức là ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO2 và lục lạp.
Nước ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và kích thước của lá.
Nước ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển các sản phẩm quang hợp.
Bón các nguyên tố đại lượng và vi lượng như: N, P, K, S, Mg, Fe, Cu. cho cây với liều lượng và tỉ lệ thích hợp sẽ tác dụng tốt đến quá trình tổng hợp hệ sắc tố quang hợp, khả năng quang hợp, diện tích lá, bộ máy enzim quang hợp và cuối cùng là đến hiệu suất quang hợp và năng suất cây trồng.
Câu 1: Phân tích mối quan hệ giữa quang hợp và nồng độ CO2
Câu 2: Phân tích mối quan hệ giữa quang hợp và cường độ, thành phần quang phổ ánh sáng
Cùng một cường độ chiếu sáng, nhưng ánh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
Thành phần của quang phổ còn ảnh hưởng đến chất lượng quang hợp.
Vd: các tia xanh tím kích thích sự tổng hợp prôtêin, axit amin.
- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tốc độ của các phản ứng enzim, vì vậy nó có tác động đáng kể đến cường độ quang hợp. Ở các giá trị nhiệt độ khác nhau, cường độ quang hợp thay đổi khác nhau.
- Nhiệt độ tối thiểu là mức nhiệt độ mà cây bắt đầu quang hợp. Từ nhiệt độ tối thiểu trở lên, cường độ quang hợp tăng theo sự tăng nhiệt và quang hợp cường độ cao nhất ở nhiệt độ tối ưu khoảng 25 – 350C tùy theo loài cây. Từ nhiệt độ tối ưu nếu tiếp tục tăng nhiệt độ thì quang hợp giảm dần và có thể ngưng hẳn.
Câu 3: Nêu đặc điểm của mối quan hệ giữa nhiệt độ
và quang hợp
Nhiệt độ mà tại đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp được gọi là điểm bù về nhiệt độ của quang hợp. Tại điểm nhiệt độ này, cây vẫn tiến hành quang hợp nhưng không có tích lũy và nếu kéo dài, có thể cây chết.
Câu 4: Nêu vai trò của nước với quang hợp
Khi nước thiếu 40 – 60% quang hợp giảm mạnh và có thể ngừng lại. Ảnh hưởng của nước đến quang hợp biểu hiện ở các mặt sau:
- Lượng nước trong không khí và trong lá tác động trực tiếp đến sự đóng mở của khí khổng, nên ảnh hưởng đến hàm lượng và tốc độ khuếch tán CO2 từ không khí vào lá để tham gia quang hợp
- Nước ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây, lá và bộ máy quang hợp.
- Hàm lượng nước trong cây và lá có liên quan đến tốc độ vận chuyển các sản phẩm của quang hợp.
- Nước là nguyên liệu của quá trình quang phân li nước của pha sáng để tạo ra khí O2 đồng thời cung cấp H+ và điện tử cho các phản ứng.
- Lượng nước trong tế bào ảnh hưởng đến độ hidrat hóa của chất nguyên sinh và làm ảnh hưởng đến điều kiện hoạt động của hệ anzim quang hợp.
- Nước thoát hơi để duy trì nhiệt độ bình thường của cây giúp quang hợp tiến hành bình thường.
Chất khoáng có ảnh hưởng đến quang hợp thông qua các vai trò sau đây của nó:
- Tham gia thành phần cấu tạo của hệ sắc tố quang hợp, các enzim, các chất tham gia vào quá trình chuyển điện tử trong quang hợp
- Ảnh hưởng đến tính thấm của màng tế bào; ảnh hưởng đến độ lớn của lá, cấu tạo và số lượng lá trên cây.
- Điều tiết và hoạt hóa enzim trong các phản ứng quang hợp; đồng thời còn tham gia vào thành phần của các hợp chất ATP tạo ra qua quang hợp.
Câu 5: Nêu vai trò của dinh dưỡng khoáng
với quang hợp.
A. Xanh lục
B. Vàng
C. Xanh tím
D. Đỏ
E. Da cam
Câu 6: Hãy chọn phương án đúng. Ánh sáng có hiệu quả nhất
đối với quang hợp là:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hoa Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)