Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

Chia sẻ bởi Hong Lap Lap | Ngày 09/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Lớp 11 -Ban tự nhiên
Mục tiêu bài học:
Minh hoạ được bằng đồ thị các mối quan hệ giữa quang hợp với nồng độ Co2, với cường độ và thành phần quang phổ ánh sáng, với nhiệt độ.
2. Phân tích được mối quan hệ chặt chễ giữa quang hợp với nước, với dinh dưỡng khoáng.
3. Xác đinh được điểm bù , điểm bão hoà CO2 và ánh sáng cùng với vai trò và ý nghĩa của nó trong các nhóm thực vật.
I- Nồng độ CO2:
Hãy phân tích hình 9.1 để thấy rõ mối quan hệ giữa quang hợp và nồng dộ CO2 và cho biết điểm bù và điểm bão hoà CO2 là gì?
O
A
B
Nồng độ CO2(ppm)
Cường độ quang hợp(mgCO2 /dm2/giờ
I- Nồng độ CO2:
O
A
B
Nồng độ CO2(ppm)
Cường độ quang hợp(mgCO2 /dm2/giờ
- Nồng độ CO2 không khí quyết định đến cường độ của quá trình quang hợp.
- Điểm bù CO2: nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
- Điểm bão hoà CO2: nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất.
II- Cường độ , thành phần quang phổ ánh sáng.
Hãy dựa vào hình 9.2 để phân tích mối quan hệ giữa quang hợp với ánh sáng và cho biết điểm bù và điểm bão hoà ánh sáng là gì?
O
Io
Im
Cường độ ánh sáng(Lux)
Cường độ quang hợp(mgCO2 /dm2/giờ
II- Cường độ , thành phần quang phổ ánh sáng.
O
Io
Im
Cường độ ánh sáng(Lux)
Cường độ quang hợp(mgCO2 /dm2/giờ
- ánh sáng là yếu tố cơ bản để tiến hành quang hợp.
- Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
- Điểm bão hoà ánh sáng: Cường độ ánh sáng cực đại để cường độ quang hợp đạt cực đại.
III- Nhiệt độ
Cường độ quang hợp(mgCO2 /dm2/giờ
10
20
30
40
50
0
-10
Nhiệt độ
Phân tích mối quan hệ giữa quang hợp và nhiệt độ thể hiện chủ yếu ở pha tối của quang hợp?
III- Nhiệt độ
Cường độ quang hợp(mgCO2 /dm2/giờ
10
20
30
40
50
0
-10
Nhiệt độ
- Cường độ quang hợp phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ.
- Khi nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh và thường đạt cực đại ở 25 - 30oc rồi sau đó giảm dần.
IV. Nước.
Nước có ảnh hưởng như thế nào đối với quá trình quang hợp
IV. Nước.
1- Hàm lượng nước trong không khí, trong lá, ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước, do đó ảnh hưởng đến độ mở khí khổng, tức là ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ Co2 vào lục lạp.
2. Nước ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và kích thước của lá.
3. Nước ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển các sản phẩm quang hợp.
4. Hàm lượng nước trong tê bào ảnh hưởng đến độ hiđrat hoá của chất nguyên sinh và do đó ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của hệ thống enzim quang hợp.
5. Quá trình thoát hơi nước đã điều hoà nhiệt độ của lá, do đó ảnh hưởng đến quang hợp.
6. Nước là nguyên liệu trực tiếp cho quá trình quang hợp với việc cung cấp H+ và electron cho phản ứng sáng.
V. Dinh dưỡng khoáng
Các nguyên tố đa lượng và vi lượng ảnh hưởng đến đời sống cây trồng như thế nào?
V. Dinh dưỡng khoáng
Các nguyên tố đa lượng và vi lượng: N,P,K,S,MG,Fe,Cu. bón cho cây trồng với liều lượng và tỷ lệ thích hợp ? ảnh hưởng tốt đến quá trình tổng hợp hệ sắc tố quang hợp, khả năng quang hợp, diện tích lá, bộ máy quang hợp ? hiệu suất quang hợp và năng suất cây trồng.
Trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Quang phổ ánh sáng nào sau đây có hiệu quả nhất đối với quang hợp:
Xanh lục - xanh tím
Vàng
Da cam
Đỏ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hong Lap Lap
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)