Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
Chia sẻ bởi Xuân Nga |
Ngày 09/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Câu 1:Sản phẩm của pha sang quang hợp là
KIỂM TRA BÀI CŨ
A . ATP, NADPH
B . ATP, NADPH , O2
C . ATP, và các chất hữu cơ
D . CO2 , các chất hữu cơ.
Câu 2: Giai đoạn quang hợp tạo nên C6H12O6 ở cây là
A . Chu trình Canvin
B . Quang phân li nước
C . Pha sáng
D . Pha tối
Câu 3 :Trong quang hợp ở thực vật, H2O đóng vai trò là :
A . Chất nhận điện tử.
B . Chất nhận hyđrô.
C . Chất cho hyđro và điện tử để oxi hoá CO2.
D . Chất cho điện tử để oxi hoá CO2.
Câu 4 : Hãy nêu những đặc điểm của thực vật C4 . Từ đó rút ra đươc kết luận gì ?
Thích nghi sinh lí đối với cường đô ánh sáng mạnh
Cường độ quang hợp cao hơn
Điểm bù CO2 thấp hơn
Điêm bão hòa ánh sáng cao hơn
Nhu câu nước thấp hơn và thoát hơi nước thấp hơn
Thưc vật C4 có năng suất cao hơn thực vât C3
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 9
Thuyết trình Sinh học11 – bài 10
Quang hợp là quá trình cơ bản trong hoạt động sống của thực vật, có quan hệ mật thiết đối với các quá trình trao đổi chất khác của cơ thể và chịu ảnh hưởng lớn bởi các nhân tố môi trường.
Hy cho bi?t cc y?u t? c?a mơi tru?ng tc d?ng ln qu trình quang h?p.
TRỌNG TÂM BÀI HỌC
I) Ánh sáng
Trong các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quang hợp thì ánh sáng là nhân tố cơ bản để tiến hành quá trình quang hợp.
1) Cu?ng d? nh sng
D?a vo hình 10.1 (SGK/44), tr? l?i cu h?i:
Cu?ng d? nh sng ?nh hu?ng th? no d?n cu?ng d? quang h?p khi n?ng d? CO2 b?ng 0.01 v 0.32?
K?t lu?n: cu?ng d? nh sng tang thì cu?ng d? quang h?p tang.
0
Io
Im
Cường độ ánh sáng (lux)
Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)
Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp.
Từ điểm bù ánh sáng, nếu tăng dần cường độ chiếu sáng => cường độ của quang hợp tiếp tục tăng cho đến khi nào cường độ quang hợp cực đại.
Điểm bão hòa ánh sáng: là trị số ánh sáng mà từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm dù cường độ ánh sáng tiếp tục tăng.
Trong khoảng giữa điểm bù ánh sáng và điểm bão hòa ánh sáng, cường độ quang hợp tăng hầu như tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
2) Quang phổ của ánh sáng
Các tia sáng có độ dài khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ quang hợp.
Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ.
Các tia sáng tím kích thích sự tổng hợp axitamin và protein.
Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbonhidrat.
Thành phần ánh sáng biến động phụ thuộc :
Độ sâu (trong môi trường nước)
Thời gian của ngày: sáng sớm và chiều ánh sáng có nhiều tia đỏ hơn; buổi trưa các tia sáng có sóng ngắn (tia xanh, tia tím) tăng lên.
Cây mọc dưới tán rừng thường chứa hàm lượng diệp lục b cao giúp hấp thụ các tia sáng có bước sóng ngắn trong điều kiện thiếu tia sáng đỏ của ánh sáng khuếch tán.
0
A
B
Nồng độ CO2 (%)
Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)
II) Nồng độ CO2
CO2 trong không khí là nguồn cung cấp cacbon cho quang hợp. Nồng độ CO2 ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ quang hợp:
- Nồng độ CO2 trong không khí chiếm 0,03%.
- Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây bắt đầu quang hợp là khoảng 0,008% - 0,01%.
Nồng độ CO2 không khí mà ở đó quang hợp và hô hấp có cường độ bằng nhau được gọi là điểm bù CO2 của quang hợp.
Từ điểm bù, nếu tiếp tục tăng nồng độ CO2 => cường độ quang hợp cũng tăng theo và đến lúc nào đó quang hợp không tăng nữa dù nồng độ CO2 vẫn tăng.
Nồng độ CO2 không khí cao nhất mà ở đó cường độ quang hợp cực đại gọi là điểm bão hoà về CO2 của quang hợp.
Từ điểm bão hoà nếu tiếp tục tăng nồng độ CO2 => quang hợp không tăng mà có xu hướng giảm dần
Ñieåm buø CO2: noàng ñoä CO2 ñeå cöôøng ñoä quang hôïp vaø cöôøng ñoä hoâ haáp baèng nhau.
Ñieåm baõo hoøa CO2: noàng ñoä CO2 ñeå cöôøng ñoä quang hôïp ñaït cao nhaát. Noàng ñoä CO2 trong khoâng khí (0.03%) laø thích öùng vôùi quaù trình quang hôïp
Tuy nhieân, trong thöïc tế coù theå ñöa noàng ñoä CO2 ñeán 0,1% ñeå taêng cöôøng ñoä quang hôïp leân nhieàu lần.
III) Nước
Hãy cho biết vai trò của nước đối với quang hợp?
Haøm löôïng nöôùc trong khoâng khí, trong laù, aûnh höôûng ñeán quaù trình thoaùt hôi nöôùc, do ñoù aûnh höôûng ñeán toác ñoä haáp thuï CO2 vaøo luïc laïp.
Nöôùc aûnh höôûng ñeán toác ñoä sinh tröôûng vaø kích thöôùc laù.
Nöôùc aûnh höôûng ñeán toác ñoä vaän chuyeån caùc saûn phaåm quang hôïp.
Haøm löôïng nöôùc trong teá baøo aûnh höôûng ñeán ñoä hiñrat hoaù cuûa chaát nguyeân sinh vaø do ñoù aûnh höôûng ñeán ñieàu kieän laøm vieäc cuûa enzim quang hôïp.
Quaù trình thoaùt hôi nöôùc ñaõ ñieàu hoaø nhieät ñoä cuûa laù, do ñoù aûnh höôûng ñeán quang hôïp.
Nöôùc laø nguyeân lieäu tröïc tieáp cho quang hôïp vôùi vieäc cung caáp H+ vaø electron cho phaûn öùng saùng.
IV) Nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha tối và pha sáng của quang hợp.
Quang hợp tăng theo nhiệt độ đến giá trị tối ưu, trên ngưỡng đó quang hợp giảm.
Nhiệt độ cực tiểu và cực đại làm ngừng quang hợp khác nhau tùy thuộc loại cây.
Heä soá nhieät Q10 ñoái vôùi pha saùng laø: 1,1-1,4; ñoái vôùi pha toái laø: 2-3.
Cöôøng ñoä quang hôïp phuï thuoäc raát chaët cheõ vaøo nhieät ñoä vaø thöôøng ñaït cöïc ñaïi ôû 25-350C roài sau ñoù giaûm maïnh ñeán 0.
V) Nguyên tố khoáng
Nguyên tố khoáng ảnh hưởng nhiều mặt đến quang hợp:
Tham gia cấu thành enzim quang hợp (N,P,S) và diệp lục (Mg, N)
Điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá (K)
Liên quan đến quang phân li nước (Mn,Cl),...
Boùn caùc nguyeân toá ñaïi löôïng vaø vi löôïng nhö: N, P, K, S, Mg, Fe, Cu… cho caây vôùi lieàu löôïng vaø tæ leä thích hôïp seõ taùc duïng toát ñeán quaù trình toång hôïp heä saéc toá quang hôïp, khaû naêng quang hôïp, dieän tích laù, boä maùy enzim quang hôïp vaø cuoái cuøng laø ñeán hieäu suaát quang hôïp vaø naêng suaát caây troàng.
Sự ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp tùy thuộc vào đặc điểm của giống và loài cây.
Trong tự nhiên, các yếu tố môi trường không tác dụng riêng lẻ lên quang hợp mà là tác động phối hợp.
VI) Trồng cây duới ánh sáng nhân tạo
- Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo là sử dụng các loại đèn (đèn nêon, đèn sợi đốt) thay cho ánh sáng mặt trời trồng cây trong nhà.
- Lợi điểm: khắc phục giá rét, sâu bệnh trong sản xuất nông phẩm.
Ứng dụng: đảm bảo cung cấp rau tươi trong các tháng mùa đông ở nước ôn đới. Tại Việt Nam: sản xuất rau sạch, nuôi cấy mô thực vật, tạo cành giâm...
Cường độ và quang phổ của ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp, quang hơp cưc đại tại các miền tia đỏ và tia xanh tím
Quang hợp tăng tỉ lệ thuận với nồng độ CO2 cho đến giá trị bão hòa CO2, trên ngưỡng đó quang hợp giảm
Nước là yếu tố rất quan trọng đối với quang hơp ( nguyên liệu môi trường, điều tiết khí khổng và nhiệt độ của lá )
Đối với đa số các loài cây, quang hợp tăng theo nhiệt đô đến giá trị tối ưu ( tùy loài ), trên ngưỡng đó quang hợp giảm
Cac nguyên tố dinh dưỡng khoáng ảnh hưởng nhiều mặt đến quang hợp
Sự ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến quang hơp tùy thuộc vào đặc điểm của giống loài và cây . Trong tự nhiên , các yếu tố môi trường không tác động riêng lẻ lên quang hợp mà là tác động phối hợp ( ví dụ rõ nét nhất là sự phối hợp tác động của cường độ ánh sáng và cường độ CO2 )
Câu1. Hãy cho biết quang hơp xảy ra ở miền ánh sáng nào?
A Miền ánh sáng vàng
B Miền ánh sáng đỏ
C Miền ánh sáng xanh tím
D Câu B và C đúng
Câu2. Nồng độ CO2 tối thiểu mà cây cần để quang hợp là
A 0,005 - 0,006 %
B 0,008 - 0,01 %
C 0,003 - 0,02 %
D 0,01 - 0,03 %
Câu3. Khi cây thiếu nước bao nhiêu % thì quang hơp sẽ không xảy ra
A 50 - 60%
B 60 - 80%
C 40 - 60%
D Cả 3 câu trên đều sai
Câu4.Các nguyên tố ảnh hưởng đến quang hợp
A N,P,S,Mg,K,Mn,Cl
B Cu.Mo,K,Mg,Fe
C Cl.H,C,O2
D Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 5: Phân tích mối quan hệ giữa quang hợp và cường độ, thành phần quang phổ ánh sáng
Cùng một cường độ chiếu sáng, nhưng ánh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
Thành phần của quang phổ còn ảnh hưởng đến chất lượng quang hợp.
Vd: các tia xanh tím kích thích sự tổng hợp prôtêin, axit amin.
KIỂM TRA BÀI CŨ
A . ATP, NADPH
B . ATP, NADPH , O2
C . ATP, và các chất hữu cơ
D . CO2 , các chất hữu cơ.
Câu 2: Giai đoạn quang hợp tạo nên C6H12O6 ở cây là
A . Chu trình Canvin
B . Quang phân li nước
C . Pha sáng
D . Pha tối
Câu 3 :Trong quang hợp ở thực vật, H2O đóng vai trò là :
A . Chất nhận điện tử.
B . Chất nhận hyđrô.
C . Chất cho hyđro và điện tử để oxi hoá CO2.
D . Chất cho điện tử để oxi hoá CO2.
Câu 4 : Hãy nêu những đặc điểm của thực vật C4 . Từ đó rút ra đươc kết luận gì ?
Thích nghi sinh lí đối với cường đô ánh sáng mạnh
Cường độ quang hợp cao hơn
Điểm bù CO2 thấp hơn
Điêm bão hòa ánh sáng cao hơn
Nhu câu nước thấp hơn và thoát hơi nước thấp hơn
Thưc vật C4 có năng suất cao hơn thực vât C3
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 9
Thuyết trình Sinh học11 – bài 10
Quang hợp là quá trình cơ bản trong hoạt động sống của thực vật, có quan hệ mật thiết đối với các quá trình trao đổi chất khác của cơ thể và chịu ảnh hưởng lớn bởi các nhân tố môi trường.
Hy cho bi?t cc y?u t? c?a mơi tru?ng tc d?ng ln qu trình quang h?p.
TRỌNG TÂM BÀI HỌC
I) Ánh sáng
Trong các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quang hợp thì ánh sáng là nhân tố cơ bản để tiến hành quá trình quang hợp.
1) Cu?ng d? nh sng
D?a vo hình 10.1 (SGK/44), tr? l?i cu h?i:
Cu?ng d? nh sng ?nh hu?ng th? no d?n cu?ng d? quang h?p khi n?ng d? CO2 b?ng 0.01 v 0.32?
K?t lu?n: cu?ng d? nh sng tang thì cu?ng d? quang h?p tang.
0
Io
Im
Cường độ ánh sáng (lux)
Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)
Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp.
Từ điểm bù ánh sáng, nếu tăng dần cường độ chiếu sáng => cường độ của quang hợp tiếp tục tăng cho đến khi nào cường độ quang hợp cực đại.
Điểm bão hòa ánh sáng: là trị số ánh sáng mà từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm dù cường độ ánh sáng tiếp tục tăng.
Trong khoảng giữa điểm bù ánh sáng và điểm bão hòa ánh sáng, cường độ quang hợp tăng hầu như tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
2) Quang phổ của ánh sáng
Các tia sáng có độ dài khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ quang hợp.
Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ.
Các tia sáng tím kích thích sự tổng hợp axitamin và protein.
Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbonhidrat.
Thành phần ánh sáng biến động phụ thuộc :
Độ sâu (trong môi trường nước)
Thời gian của ngày: sáng sớm và chiều ánh sáng có nhiều tia đỏ hơn; buổi trưa các tia sáng có sóng ngắn (tia xanh, tia tím) tăng lên.
Cây mọc dưới tán rừng thường chứa hàm lượng diệp lục b cao giúp hấp thụ các tia sáng có bước sóng ngắn trong điều kiện thiếu tia sáng đỏ của ánh sáng khuếch tán.
0
A
B
Nồng độ CO2 (%)
Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)
II) Nồng độ CO2
CO2 trong không khí là nguồn cung cấp cacbon cho quang hợp. Nồng độ CO2 ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ quang hợp:
- Nồng độ CO2 trong không khí chiếm 0,03%.
- Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây bắt đầu quang hợp là khoảng 0,008% - 0,01%.
Nồng độ CO2 không khí mà ở đó quang hợp và hô hấp có cường độ bằng nhau được gọi là điểm bù CO2 của quang hợp.
Từ điểm bù, nếu tiếp tục tăng nồng độ CO2 => cường độ quang hợp cũng tăng theo và đến lúc nào đó quang hợp không tăng nữa dù nồng độ CO2 vẫn tăng.
Nồng độ CO2 không khí cao nhất mà ở đó cường độ quang hợp cực đại gọi là điểm bão hoà về CO2 của quang hợp.
Từ điểm bão hoà nếu tiếp tục tăng nồng độ CO2 => quang hợp không tăng mà có xu hướng giảm dần
Ñieåm buø CO2: noàng ñoä CO2 ñeå cöôøng ñoä quang hôïp vaø cöôøng ñoä hoâ haáp baèng nhau.
Ñieåm baõo hoøa CO2: noàng ñoä CO2 ñeå cöôøng ñoä quang hôïp ñaït cao nhaát. Noàng ñoä CO2 trong khoâng khí (0.03%) laø thích öùng vôùi quaù trình quang hôïp
Tuy nhieân, trong thöïc tế coù theå ñöa noàng ñoä CO2 ñeán 0,1% ñeå taêng cöôøng ñoä quang hôïp leân nhieàu lần.
III) Nước
Hãy cho biết vai trò của nước đối với quang hợp?
Haøm löôïng nöôùc trong khoâng khí, trong laù, aûnh höôûng ñeán quaù trình thoaùt hôi nöôùc, do ñoù aûnh höôûng ñeán toác ñoä haáp thuï CO2 vaøo luïc laïp.
Nöôùc aûnh höôûng ñeán toác ñoä sinh tröôûng vaø kích thöôùc laù.
Nöôùc aûnh höôûng ñeán toác ñoä vaän chuyeån caùc saûn phaåm quang hôïp.
Haøm löôïng nöôùc trong teá baøo aûnh höôûng ñeán ñoä hiñrat hoaù cuûa chaát nguyeân sinh vaø do ñoù aûnh höôûng ñeán ñieàu kieän laøm vieäc cuûa enzim quang hôïp.
Quaù trình thoaùt hôi nöôùc ñaõ ñieàu hoaø nhieät ñoä cuûa laù, do ñoù aûnh höôûng ñeán quang hôïp.
Nöôùc laø nguyeân lieäu tröïc tieáp cho quang hôïp vôùi vieäc cung caáp H+ vaø electron cho phaûn öùng saùng.
IV) Nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha tối và pha sáng của quang hợp.
Quang hợp tăng theo nhiệt độ đến giá trị tối ưu, trên ngưỡng đó quang hợp giảm.
Nhiệt độ cực tiểu và cực đại làm ngừng quang hợp khác nhau tùy thuộc loại cây.
Heä soá nhieät Q10 ñoái vôùi pha saùng laø: 1,1-1,4; ñoái vôùi pha toái laø: 2-3.
Cöôøng ñoä quang hôïp phuï thuoäc raát chaët cheõ vaøo nhieät ñoä vaø thöôøng ñaït cöïc ñaïi ôû 25-350C roài sau ñoù giaûm maïnh ñeán 0.
V) Nguyên tố khoáng
Nguyên tố khoáng ảnh hưởng nhiều mặt đến quang hợp:
Tham gia cấu thành enzim quang hợp (N,P,S) và diệp lục (Mg, N)
Điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá (K)
Liên quan đến quang phân li nước (Mn,Cl),...
Boùn caùc nguyeân toá ñaïi löôïng vaø vi löôïng nhö: N, P, K, S, Mg, Fe, Cu… cho caây vôùi lieàu löôïng vaø tæ leä thích hôïp seõ taùc duïng toát ñeán quaù trình toång hôïp heä saéc toá quang hôïp, khaû naêng quang hôïp, dieän tích laù, boä maùy enzim quang hôïp vaø cuoái cuøng laø ñeán hieäu suaát quang hôïp vaø naêng suaát caây troàng.
Sự ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp tùy thuộc vào đặc điểm của giống và loài cây.
Trong tự nhiên, các yếu tố môi trường không tác dụng riêng lẻ lên quang hợp mà là tác động phối hợp.
VI) Trồng cây duới ánh sáng nhân tạo
- Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo là sử dụng các loại đèn (đèn nêon, đèn sợi đốt) thay cho ánh sáng mặt trời trồng cây trong nhà.
- Lợi điểm: khắc phục giá rét, sâu bệnh trong sản xuất nông phẩm.
Ứng dụng: đảm bảo cung cấp rau tươi trong các tháng mùa đông ở nước ôn đới. Tại Việt Nam: sản xuất rau sạch, nuôi cấy mô thực vật, tạo cành giâm...
Cường độ và quang phổ của ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp, quang hơp cưc đại tại các miền tia đỏ và tia xanh tím
Quang hợp tăng tỉ lệ thuận với nồng độ CO2 cho đến giá trị bão hòa CO2, trên ngưỡng đó quang hợp giảm
Nước là yếu tố rất quan trọng đối với quang hơp ( nguyên liệu môi trường, điều tiết khí khổng và nhiệt độ của lá )
Đối với đa số các loài cây, quang hợp tăng theo nhiệt đô đến giá trị tối ưu ( tùy loài ), trên ngưỡng đó quang hợp giảm
Cac nguyên tố dinh dưỡng khoáng ảnh hưởng nhiều mặt đến quang hợp
Sự ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến quang hơp tùy thuộc vào đặc điểm của giống loài và cây . Trong tự nhiên , các yếu tố môi trường không tác động riêng lẻ lên quang hợp mà là tác động phối hợp ( ví dụ rõ nét nhất là sự phối hợp tác động của cường độ ánh sáng và cường độ CO2 )
Câu1. Hãy cho biết quang hơp xảy ra ở miền ánh sáng nào?
A Miền ánh sáng vàng
B Miền ánh sáng đỏ
C Miền ánh sáng xanh tím
D Câu B và C đúng
Câu2. Nồng độ CO2 tối thiểu mà cây cần để quang hợp là
A 0,005 - 0,006 %
B 0,008 - 0,01 %
C 0,003 - 0,02 %
D 0,01 - 0,03 %
Câu3. Khi cây thiếu nước bao nhiêu % thì quang hơp sẽ không xảy ra
A 50 - 60%
B 60 - 80%
C 40 - 60%
D Cả 3 câu trên đều sai
Câu4.Các nguyên tố ảnh hưởng đến quang hợp
A N,P,S,Mg,K,Mn,Cl
B Cu.Mo,K,Mg,Fe
C Cl.H,C,O2
D Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 5: Phân tích mối quan hệ giữa quang hợp và cường độ, thành phần quang phổ ánh sáng
Cùng một cường độ chiếu sáng, nhưng ánh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
Thành phần của quang phổ còn ảnh hưởng đến chất lượng quang hợp.
Vd: các tia xanh tím kích thích sự tổng hợp prôtêin, axit amin.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Xuân Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)