Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Ngoan | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp.

6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2O


Ánh sáng
Nồng độ CO2
Nước
Nhiệt độ
Nguyên tố khoáng

Diệp lục
Ánh sáng MT
Bài10:
Ảnh hưởng của các nhân tố
ngoại cảnh đến quang hợp
I. Ánh sáng





 Ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp thông qua cường độ ánh sáng và quang phổ của ánh sáng.
Chứng minh ánh sáng là nhân tố cần để quang hợp diễn ra.
I. Ánh sáng
Cường độ ánh sáng

Cường độ ánh sáng là số photon qua một đơn vị diện tích trong thời gian 1 giây.
Cường độ quang hợp biểu hiện mức độ mạnh hay yếu của quang hợp. Đơn vị đo cường độ quang hợp là mgCO2/dm2/giờ hoặc mgCO2/g/giờ hoặc mlO2 /g/giờ
I. Ánh sáng
Cường độ ánh sáng
▼ quan sát hình 10.1 và cho biết cường độ ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến cường độ quang hợp khi nồng độ CO2 bằng 0,01 và 0,32?
I. Ánh sáng
Cường độ quang hợp






Thế nào là điểm bù, điểm bão hòa ánh sáng?
Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp.
Điểm bão hòa ánh sáng là trị số ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp đạt cực đại.
I. Ánh sáng
Cường độ ánh sáng

Tăng cường độ ánh sáng cao hơn điểm bú ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng hầu như tỉ lệ thuận với cường độ quang hợp cho đến khi đạt tới điểm bão hòa ánh sáng.
2. Quang phổ của ánh sáng

Cây quang hợp tốt nhất ở vùng ánh
sáng nào?
Thành phần quang phổ ánh sáng biến đổi như thế nào?
Điều đó có ảnh hưởng gì đến quang hợp?
I. Ánh sáng
I. Ánh sáng
2. Quang phổ của ánh sáng

- Các tia sáng khác nhau ảnh hưởng
không giống nhau đến quang hợp.
- Quang hợp chỉ xảy ra ở miền ánh sáng xanh tím và đỏ.
+ Các tia sáng đỏ: xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat.
+ Các tia sáng xanh tím: kích thích sự tổng hợp các axit amin, protein

I. Ánh sáng
2. Quang phổ của ánh sáng

- Biến động trong thành phần quang phổ
của ánh sáng
+ Theo thời gian trong ngày: tia đỏ vào buổi sáng sớm và buổi chiều, tia xanh tím vào buổi trưa
+ Theo độ sâu của các tầng nước
+ Dưới tán rừng: tia đỏ giảm rõ rệt, cây chứa nhiều diệp lục b
Trong sản xuất con người áp dụng biện pháp kĩ thuật gì để có cường độ ánh sáng và quang phổ thích hợp cho cây trồng?
II. Nồng độ CO2
▼ Quan sát h10.2 và
cho biết sự phụ thuộc
của quang hợp vào
nồng độ CO2 có
giống nhau ở tất cả
các loài cây không?
II. Nồng độ CO2
Nồng độ CO2 ảnh hưởng đến quang
hợp như thế nào?
- Cây quang hợp được ở nồng độ CO2 như thế nào?
- Nếu tăng nồng độ CO2 thì điều gì sẽ xảy ra?
- Thế nào là nồng độ bão hòa CO2?

II. Nồng độ CO2
Cây quang hợp được ở nồng độ CO2 thấp nhất là 0,008 → 0,01%
Khi tăng nồng độ CO2 lúc đầu cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận sau đó tăng chậm.
Điểm bão hòa CO2: nồng độ CO2 trong không khí ứng với lúc quang hợp đạt cực đại.
Điểm bù CO2: nồng độ CO2 mà tại đócường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp.
II. Nồng độ CO2
Làm thế nào để tăng hàm lượng CO2 trong sản xuất?
III. Nước



- Hàm lượng nước ảnh hưởng đến sự đóng mở khí khổng nên ảnh hưởng tới khả năng xâm nhập CO2 vào lá để tiến hành các phản ứng quang hợp.
Nước quyết định tốc độ vận chuyển các sản phẩm quang hợp ra khỏi lá. Thiếu nước sản phẩm quang hợp bị tắc nghẽn → ức chế quang hợp
Khi cây thiếu nước đến 40-60% quang hợp bị giảm mạnh hoặc ngừng.
Thực vật càng chống chịu hạn tốt thì quang hợp giảm ít hơn khi thiếu nước
Nước có vai trò gì đối với quang hợp?
IV. Nhiệt độ
▼ Quan sát h10.3
và nhận xét về mối
quan hệ giữa nhiệt
độ và quang hợp?



Giới hạn nhiệt độ
để cây quang hợp
được?
IV. Nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha tối và pha sáng của quang hợp.
Giới hạn nhiệt độ của quang hợp
+ Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp:
- 500C: vùng cực, núi cao và ôn đới
0-20C: á nhiệt đới
4-80C: nhiệt đới
+ Nhiệt độ cực đại làm ngừng quang hợp
Cây ưa lạnh: 120C
Cây ưa nhiệt: trên 500C
Cây ở sa mạc: trên 580 C
IV. Nhiệt độ
Đối với đa số các loài cây, quang hợp tăng theo nhiệt độ đến giá trị tối ưu (tùy loài), trên ngưỡng đó quang hợp giảm dần.
Trong sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp kĩ thuật gì để đảm bảo nhiệt độ cho cây?
V. Nguyên tố khoáng
Các nguyên tố khoáng có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình quang hợp?

Nguyên tố khoáng ảnh hưởng đến quang
hợp, thể hiện:
Tham gia cấu thành enzim quang hợp (N, P, S) và diệp lục (N, Mg)
Điều tiết độ đóng mở khí khổng (K)
Liên quan đến quá trình quang phân li nước (Mn, Cl…)
VI. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo
▼ Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo là gì?
Lợi ích của trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo?

- Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo là
sử dụng ánh sáng của các loại đèn (đèn neon,
đèn sợi đốt) thay cho ánh sáng mặt trời để trồng
cây trong nhà có mái che, trong phòng
- Lợi ích:
+ Khắc phục điều kiện bất lợi của môi trường
+ Sản xuất rau sạch, nhân giống cây trồng (nuôi cấy mô, tạo cành giâm…)

Tại sao trong trồng trọt, ngoài yếu tố giống, phân bón thì cần phải chú ý đến mùa vụ hợp lý cho mỗi loại cây trồng?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Ngoan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)