Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
Chia sẻ bởi Dương Thị Vĩnh Thạch |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bản chất, pha sáng của quá trình quang hợp là
A. pha ôxi hóa nước để sử dụng H+ và êlectron cho việc hình thành ADP và NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
B. pha ôxi hóa nước để sử dụng H+ và êlectron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
C. pha khử nước để sử dụng H+ và êlectron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
D. pha ôxi hóa nước để sử dụng H+, CO2 và êlectron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
2.Sản phẩm của pha sáng chuyển cho pha tối gồm có
ATP, NADPH.
ATP, NADPH và CO2.
ATP, NADPH và O2.
ATP, NADP+ và O2.
3.Nguyên liệu cần cho pha tối của quang hợp là
ATP, NADPH. B. ATP, NADPH, O2.
C. CO2, ATP, NADP+. D. CO2, ATP, NADPH
4.Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của thực vật CAM và thực vật C4 khi cố định CO2 ?
Sản phẩm quang hợp đầu tiên.
Chất nhận CO2.
C. Tiến trình gồm 2 giai đoạn (2 chu trình).
D. Đều diễn ra vào ban ngày.
5, Sản phẩm của pha sáng là gì?
O2, ATP. B. O2 , NADPH.
C. ATP, NADPH, O2. D. ATP, NADPH.
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN
TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
I. Ánh sáng
1. Cường độ ánh sáng
a. Khái niệm
Điểm bù ánh sáng:
Điểm bù ánh sáng
Cường độ quang hợp
Cường độ hô hấp
là cường độ ánh sáng: Iqh = I hh
Điểm bão hòa ánh sáng:
IÁnh sáng
Iquang hợp
Điểm bão hòa ánh sáng
Là điểm mà ở đó :
Ias tăng nhưng Iqh = cosnt
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
I. Ánh sáng
1. Cường độ ánh sáng
Khái niệm
Mối quan hệ với cường độ quang hợp
I quang hợp tỷ lệ thuận với I ánh sáng cho đến điểm bão hòa ánh sáng
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
I. Ánh sáng
Cường độ ánh sáng
Quang phổ ánh sáng
Tia sáng khác nhau ảnh hưởng khác nhau đến Iqh
Quang hợp xẩy ra ở vùng màu đỏ (600nm – 700nm) và vùng ánh sáng màu xanh có dải bước sóng (400nm – 500nm)
Vùng xanh tím: TH axit amin
Vùng đỏ : hình thành cacbonhidrat
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
I. Ánh sáng
Cường độ ánh sáng
Quang phổ ánh sáng
Trong môi trường nước:
Ánh sáng biến động theo độ sâu
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
I. Ánh sáng
Cường độ ánh sáng
Quang phổ ánh sáng
Nhiều tia đỏ
Nhiều tia xanh và tím
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
I. Ánh sáng
Cường độ ánh sáng
Quang phổ ánh sáng
Tán rừng: ánh sáng khuếch tán, tia đỏ giảm =>cây có hàm lượng diệp lục b cao
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
Ánh sáng
Nồng độ CO2
0,03
0,06
IQH tỷ lệ thuận với [CO2] đến giá trị bão hòa sau đó tăng chậm lại và không tăng
Quang hợp xẩy ra khi [ CO2] > 0,08
[CO2]
Iqh
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
Ánh sáng
Nồng độ CO2
Nước.
Nguyên liệu của quang hợp
Cây thiếu nước (40-60%) quang hợp giảm -> ngừng trệ
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
Ánh sáng
Nồng độ CO2
Nước.
Nhiệt độ
to
Iqh
t cực tiểu
tcực đại
Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động của enzim của quang hợp
Iqh thay đổi không theo quy luật trước sự thay đổi của nhiệt độ ở mỗi loài
Nhiệt độ cực đại và cự tiểu khác nhau ở các loài sinh vật khác nhau
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
Ánh sáng
Nồng độ CO2
Nước.
Nguyên tố khoáng
Tham gia cấu thành enzim quang hợp
Cấu tạo diệp lục
Điều tiết đóng mở khí khổng
Quang phân ly nước
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
Ánh sáng
Nồng độ CO2
Nước.
Nguyên tố khoáng
Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo
1. Nguyên tắc.
Sử dụng ánh sáng của các loại đèn thay cho ánh sáng mặt trời để trồng cây trong nhà
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
Ánh sáng
Nồng độ CO2
Nước.
Nguyên tố khoáng
Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo
Nguyên tắc.
Vai trò
Nhân giống vô tính
Tạo cảnh quan
Cung cấp rau quả tươi cho con người trong mọi điều kiện
A. pha ôxi hóa nước để sử dụng H+ và êlectron cho việc hình thành ADP và NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
B. pha ôxi hóa nước để sử dụng H+ và êlectron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
C. pha khử nước để sử dụng H+ và êlectron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
D. pha ôxi hóa nước để sử dụng H+, CO2 và êlectron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
2.Sản phẩm của pha sáng chuyển cho pha tối gồm có
ATP, NADPH.
ATP, NADPH và CO2.
ATP, NADPH và O2.
ATP, NADP+ và O2.
3.Nguyên liệu cần cho pha tối của quang hợp là
ATP, NADPH. B. ATP, NADPH, O2.
C. CO2, ATP, NADP+. D. CO2, ATP, NADPH
4.Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của thực vật CAM và thực vật C4 khi cố định CO2 ?
Sản phẩm quang hợp đầu tiên.
Chất nhận CO2.
C. Tiến trình gồm 2 giai đoạn (2 chu trình).
D. Đều diễn ra vào ban ngày.
5, Sản phẩm của pha sáng là gì?
O2, ATP. B. O2 , NADPH.
C. ATP, NADPH, O2. D. ATP, NADPH.
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN
TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
I. Ánh sáng
1. Cường độ ánh sáng
a. Khái niệm
Điểm bù ánh sáng:
Điểm bù ánh sáng
Cường độ quang hợp
Cường độ hô hấp
là cường độ ánh sáng: Iqh = I hh
Điểm bão hòa ánh sáng:
IÁnh sáng
Iquang hợp
Điểm bão hòa ánh sáng
Là điểm mà ở đó :
Ias tăng nhưng Iqh = cosnt
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
I. Ánh sáng
1. Cường độ ánh sáng
Khái niệm
Mối quan hệ với cường độ quang hợp
I quang hợp tỷ lệ thuận với I ánh sáng cho đến điểm bão hòa ánh sáng
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
I. Ánh sáng
Cường độ ánh sáng
Quang phổ ánh sáng
Tia sáng khác nhau ảnh hưởng khác nhau đến Iqh
Quang hợp xẩy ra ở vùng màu đỏ (600nm – 700nm) và vùng ánh sáng màu xanh có dải bước sóng (400nm – 500nm)
Vùng xanh tím: TH axit amin
Vùng đỏ : hình thành cacbonhidrat
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
I. Ánh sáng
Cường độ ánh sáng
Quang phổ ánh sáng
Trong môi trường nước:
Ánh sáng biến động theo độ sâu
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
I. Ánh sáng
Cường độ ánh sáng
Quang phổ ánh sáng
Nhiều tia đỏ
Nhiều tia xanh và tím
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
I. Ánh sáng
Cường độ ánh sáng
Quang phổ ánh sáng
Tán rừng: ánh sáng khuếch tán, tia đỏ giảm =>cây có hàm lượng diệp lục b cao
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
Ánh sáng
Nồng độ CO2
0,03
0,06
IQH tỷ lệ thuận với [CO2] đến giá trị bão hòa sau đó tăng chậm lại và không tăng
Quang hợp xẩy ra khi [ CO2] > 0,08
[CO2]
Iqh
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
Ánh sáng
Nồng độ CO2
Nước.
Nguyên liệu của quang hợp
Cây thiếu nước (40-60%) quang hợp giảm -> ngừng trệ
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
Ánh sáng
Nồng độ CO2
Nước.
Nhiệt độ
to
Iqh
t cực tiểu
tcực đại
Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động của enzim của quang hợp
Iqh thay đổi không theo quy luật trước sự thay đổi của nhiệt độ ở mỗi loài
Nhiệt độ cực đại và cự tiểu khác nhau ở các loài sinh vật khác nhau
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
Ánh sáng
Nồng độ CO2
Nước.
Nguyên tố khoáng
Tham gia cấu thành enzim quang hợp
Cấu tạo diệp lục
Điều tiết đóng mở khí khổng
Quang phân ly nước
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
Ánh sáng
Nồng độ CO2
Nước.
Nguyên tố khoáng
Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo
1. Nguyên tắc.
Sử dụng ánh sáng của các loại đèn thay cho ánh sáng mặt trời để trồng cây trong nhà
Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
Ánh sáng
Nồng độ CO2
Nước.
Nguyên tố khoáng
Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo
Nguyên tắc.
Vai trò
Nhân giống vô tính
Tạo cảnh quan
Cung cấp rau quả tươi cho con người trong mọi điều kiện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Vĩnh Thạch
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)