Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
MÔN SINH LỚP 11
GV: N.T.T.Hương- Trường THPT Nguyễn Đăng Đạo
Phương trình tổng quát:
6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2+ 6H2O
ASMT
Diệp lục
Hãy viết phương trình tổng quát của quang hợp?
10
Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp.
Tiết 11.
I- Ánh sáng
Là nhân tố cơ bản nhất để TV tiến hành quang hợp
1. Cường độ ánh sáng
0
Io
Im
Cường độ ánh sáng (lux)
Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)
I- Ánh sáng
Io: Điểm bù a/s; Im: Điểm bão hoà a/s
I- Ánh sáng
Là nhân tố cơ bản nhất để TV tiến hành quang hợp
1. Cường độ ánh sáng
- Điểm bù ánh sáng: Cường độ a/s mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp
- Điểm bão hoà ánh sáng: Trị số a/s mà từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm dù cho cường độ a/s tiếp tục tăng
I- Ánh sáng
Là nhân tố cơ bản nhất để TV tiến hành quang hợp
1. Cường độ ánh sáng
- Điểm bù ánh sáng: Cường độ a/s mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp
- Điểm bão hoà ánh sáng: Trị số a/s mà từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm dù cho cường độ a/s tiếp tục tăng
- Khi [CO2] ↑, ↑ cường độ a/s → làm ↑ cường độ quang hợp
-↑ cường độ a/s cao hơn điểm bù a/s thì cường độ q.hợp ↑ tỉ lệ thuận với cường độ a/s cho đến khi đạt tới điểm bão hoà a/s.
Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)
C4
C3
Im
Cường độ ánh sáng (lux)
Im
C3
Nxét về điểm bù ánh sáng ở thực vật C3 và thực vật C4?
I- Ánh sáng
Io
Io
I- Ánh sáng
Là nhân tố cơ bản nhất để TV tiến hành quang hợp
Cường độ ánh sáng
2. Quang phổ của ánh sáng
I- Ánh sáng
Là nhân tố cơ bản nhất để TV tiến hành quang hợp
Cường độ ánh sáng
2. Quang phổ của ánh sáng
Các tia sáng có độ dài bước sóng ≠ nhau có a/hưởng # nhau đến cường độ q.hợp không?
Quang hợp chỉ xảy ra tại miền a/s nào?
I- Ánh sáng
Là nhân tố cơ bản nhất để TV tiến hành quang hợp
Cường độ ánh sáng
2. Quang phổ của ánh sáng
Thí nghiệm của Enghenman: Chiếu 1 chùm tia sáng lên tiêu bản chứa sợi tảo lục, dùng VK’ hiếu khí để phát hiện O2 gphóng ra trong q.hợp. Kq’: các VK’ hiếu khí tập trung nhiều ở vùng a/s tím và đỏ
I- Ánh sáng
Cường độ ánh sáng
2. Quang phổ của ánh sáng
-Các tia sáng có độ dài bước sóng ≠ nhau ảnh hưởng không # nhau đến cường độ q.hợp.
-Q.hợp chỉ xảy ra tại miền a/s xanh tím và a/s đỏ:
+Tia xanh tím kích thích tổng hợp aa, prôtêin
+Tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat
Nghiên cứu SGK và cho biết: Thành phần của quang phổ biến động theo những yếu tố nào?
I- Ánh sáng
Cường độ ánh sáng
2. Quang phổ của ánh sáng
-Các tia sáng có độ dài bước sóng ≠ nhau ảnh hưởng không # nhau đến cường độ q.hợp.
-Quang hợp chỉ xảy ra tại miền a/s xanh tím và a/s đỏ:
+Tia xanh tím kích thích tổng hợp aa, prôtêin
+Tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat
Thành phần á/s biến động theo :
+độ sâu của các tầng nước
+thời gian của ngày
+dưới tán rừng rậm
I- Ánh sáng
Cường độ ánh sáng
2. Quang phổ của ánh sáng
Qua các tán rừng thành phần của quang phổ thay đổi ntn ?
0
II- Nồng độ CO2
điểm bù CO2 và điểm bão hoà CO2 là gì?
II- Nồng độ CO2
- Điểm bù CO2: [CO2] mà tại đó cường độ q.hợp cân bằng với cường độ hô hấp
- Điểm bão hoà CO2: [CO2] mà từ đó cường độ q.hợp không tăng thêm dù cho [CO2] tiếp tục tăng.
0
II- Nồng độ CO2
↑[CO2] , cường độ q.hợp thay đổi như thế nào?
II- Nồng độ CO2
- Điểm bù CO2: [CO2] mà tại đó cường độ q.hợp cân bằng với cường độ hô hấp
- Điểm bão hoà CO2: [CO2] mà từ đó cường độ q.hợp không tăng thêm dù cho [CO2] tiếp tục tăng.
-↑[CO2] lúc đầu cường độ q.hợp ↑tỉ lệ thuận, sau đó tăng chậm, cho tới khi đến trị số bão hoà CO2. Vượt qua trị số đó, cường độ q.hợp giảm.
Thường ở điều kiện cường độ a/s ntn thì ↑[CO2] sẽ thuận lợi cho q.hợp?
[CO2] thấp nhất mà cây q.hợp được là b/n?
II- Nồng độ CO2
- Điểm bù CO2: [CO2] mà tại đó cường độ q.hợp cân bằng với cường độ hô hấp
- Điểm bão hoà CO2: [CO2] mà từ đó cường độ q.hợp không tăng thêm dù cho [CO2] tiếp tục tăng.
-↑[CO2] lúc đầu cường độ q.hợp ↑tỉ lệ thuận, sau đó tăng chậm, cho tới khi đến trị số bão hoà CO2
- Trong tự nhiên, [CO2] trung bình = 0,03%. [CO2] thấp nhất mà cây q.hợp được: 0,008- 0,01%
III- Nước
Nước có những vai trò gì đối với quang hợp?
-Là yếu tố quan trọng của quang hợp:
+là nguồn ng.liệu trực tiếp cho q.hợp (cung cấp H+ và è cho pha sáng QH)
+điều tiết độ mở khí khổng→ a/h tốc độ hấp thụ CO2
+điều hoà to của lá→ duy trì hoạt động của bộ máy q.hợp
-Thiếu H2O 40- 60% q.hợp ↓ mạnh hoặc ngừng.
IV- Nhiệt độ
to ảnh hưởng đến q.hợp ntn?
-to ả/h đến các p.ư enzim của q.hợp
-Ả/h của to đến q.hợp phụ thuộc vào đặc điểm di truyền và xuất xứ loài cây
Q/s hình 10.3 và theo dõi SGK: ả/h của to đến q.hợp phụ thuộc yếu tố nào?
-10
10
20
30
40
50
0
Nhiệt độ (0C)
Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)
Dựa vào hình vẽ: Phân tích mqh giữa cường độ q.hợp và to ?
V- Nguyên tố khoáng
Ảnh hưởng nhiều mặt đến q.hợp:
- tham gia cấu trúc enzim q.hợp (N, P, S)
diệp lục (Mg, N)
- điều tiết độ mở khí khổng (K)
- quang phân li H2O (Mn, Cl)
VI- Trồng cây dưới a/s nhân tạo
Lí do nào để ta nghĩ đến việc trồng cây dưới a/s nhân tạo?
- Cơ sở: có thể điều khiển cường độ q.hợp qua ả/h của các nhân tố ngoại cảnh
- Phương pháp: sử dụng a/s của các loại đèn thay cho ASMT
VI- Trồng cây dưới a/s nhân tạo
- Cơ sở: có thể điều khiển cường độ q.hợp qua ả/h của các nhân tố ngoại cảnh
- Phương pháp: sử dụng a/s của các loại đèn thay cho ASMT
Ý nghĩa: +khắc phục được bất lợi của MT (a/s, giá rét, bệnh dịch…)
+chủ động cung cấp các sản phẩm cho con người (rau, củ , quả sạch…) và nhân giống cây.
Hình A
Câu1. Chọn các từ (Hình A) hoàn chỉnh nội dung sau:
nhân tố ngoại cảnh
riêng lẻ
phối hợp
quang hợp
ánh sáng
loài cây
Sự ả/h của các .....................................
đến ................... tùy thuộc vào đặc điểm của giống và ................... .Trong tự nhiên, các yếu tố môi trường không tác dụng ............. lên quang hợp mà là tác động................. Trong đó nhân tố ............... là điều kiện cần để quang hợp diễn ra, CO2 trong không khí là nguồn cung cấp............... cho quang hợp, Nhiệt độ ảnh hưởng đến các .............................. trong pha tối và pha sáng của quang hợp.
phản ứng enzim
cacbon
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 2: Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào?
a. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp.
b. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp.
c. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp.
d. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp.
BTVN
Câu 1: Khi nghiên cứu về 1 nhóm cây C3 và C4 người ta thu được số liệu sau:
Hãy sắp xếp số liệu trên vào nhóm TV C3 (*) và C4 cho phù hợp.
Xin trân trọng cảm ơn !
CỦNG CỐ
Câu 3: Thực vật C4 khác thực vật C3:
a. Cường độ quang hợp, điểm bão hoà ánh sáng, điểm bù CO2 thấp.
Câu 4: Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào?
b. Cường độ quang hợp, điểm bão hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp.
c. Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng, điểm bù CO2 cao.
d. Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao.
a. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp.
b. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp.
c. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp.
d. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp.
GV: N.T.T.Hương- Trường THPT Nguyễn Đăng Đạo
Phương trình tổng quát:
6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2+ 6H2O
ASMT
Diệp lục
Hãy viết phương trình tổng quát của quang hợp?
10
Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp.
Tiết 11.
I- Ánh sáng
Là nhân tố cơ bản nhất để TV tiến hành quang hợp
1. Cường độ ánh sáng
0
Io
Im
Cường độ ánh sáng (lux)
Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)
I- Ánh sáng
Io: Điểm bù a/s; Im: Điểm bão hoà a/s
I- Ánh sáng
Là nhân tố cơ bản nhất để TV tiến hành quang hợp
1. Cường độ ánh sáng
- Điểm bù ánh sáng: Cường độ a/s mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp
- Điểm bão hoà ánh sáng: Trị số a/s mà từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm dù cho cường độ a/s tiếp tục tăng
I- Ánh sáng
Là nhân tố cơ bản nhất để TV tiến hành quang hợp
1. Cường độ ánh sáng
- Điểm bù ánh sáng: Cường độ a/s mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp
- Điểm bão hoà ánh sáng: Trị số a/s mà từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm dù cho cường độ a/s tiếp tục tăng
- Khi [CO2] ↑, ↑ cường độ a/s → làm ↑ cường độ quang hợp
-↑ cường độ a/s cao hơn điểm bù a/s thì cường độ q.hợp ↑ tỉ lệ thuận với cường độ a/s cho đến khi đạt tới điểm bão hoà a/s.
Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)
C4
C3
Im
Cường độ ánh sáng (lux)
Im
C3
Nxét về điểm bù ánh sáng ở thực vật C3 và thực vật C4?
I- Ánh sáng
Io
Io
I- Ánh sáng
Là nhân tố cơ bản nhất để TV tiến hành quang hợp
Cường độ ánh sáng
2. Quang phổ của ánh sáng
I- Ánh sáng
Là nhân tố cơ bản nhất để TV tiến hành quang hợp
Cường độ ánh sáng
2. Quang phổ của ánh sáng
Các tia sáng có độ dài bước sóng ≠ nhau có a/hưởng # nhau đến cường độ q.hợp không?
Quang hợp chỉ xảy ra tại miền a/s nào?
I- Ánh sáng
Là nhân tố cơ bản nhất để TV tiến hành quang hợp
Cường độ ánh sáng
2. Quang phổ của ánh sáng
Thí nghiệm của Enghenman: Chiếu 1 chùm tia sáng lên tiêu bản chứa sợi tảo lục, dùng VK’ hiếu khí để phát hiện O2 gphóng ra trong q.hợp. Kq’: các VK’ hiếu khí tập trung nhiều ở vùng a/s tím và đỏ
I- Ánh sáng
Cường độ ánh sáng
2. Quang phổ của ánh sáng
-Các tia sáng có độ dài bước sóng ≠ nhau ảnh hưởng không # nhau đến cường độ q.hợp.
-Q.hợp chỉ xảy ra tại miền a/s xanh tím và a/s đỏ:
+Tia xanh tím kích thích tổng hợp aa, prôtêin
+Tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat
Nghiên cứu SGK và cho biết: Thành phần của quang phổ biến động theo những yếu tố nào?
I- Ánh sáng
Cường độ ánh sáng
2. Quang phổ của ánh sáng
-Các tia sáng có độ dài bước sóng ≠ nhau ảnh hưởng không # nhau đến cường độ q.hợp.
-Quang hợp chỉ xảy ra tại miền a/s xanh tím và a/s đỏ:
+Tia xanh tím kích thích tổng hợp aa, prôtêin
+Tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat
Thành phần á/s biến động theo :
+độ sâu của các tầng nước
+thời gian của ngày
+dưới tán rừng rậm
I- Ánh sáng
Cường độ ánh sáng
2. Quang phổ của ánh sáng
Qua các tán rừng thành phần của quang phổ thay đổi ntn ?
0
II- Nồng độ CO2
điểm bù CO2 và điểm bão hoà CO2 là gì?
II- Nồng độ CO2
- Điểm bù CO2: [CO2] mà tại đó cường độ q.hợp cân bằng với cường độ hô hấp
- Điểm bão hoà CO2: [CO2] mà từ đó cường độ q.hợp không tăng thêm dù cho [CO2] tiếp tục tăng.
0
II- Nồng độ CO2
↑[CO2] , cường độ q.hợp thay đổi như thế nào?
II- Nồng độ CO2
- Điểm bù CO2: [CO2] mà tại đó cường độ q.hợp cân bằng với cường độ hô hấp
- Điểm bão hoà CO2: [CO2] mà từ đó cường độ q.hợp không tăng thêm dù cho [CO2] tiếp tục tăng.
-↑[CO2] lúc đầu cường độ q.hợp ↑tỉ lệ thuận, sau đó tăng chậm, cho tới khi đến trị số bão hoà CO2. Vượt qua trị số đó, cường độ q.hợp giảm.
Thường ở điều kiện cường độ a/s ntn thì ↑[CO2] sẽ thuận lợi cho q.hợp?
[CO2] thấp nhất mà cây q.hợp được là b/n?
II- Nồng độ CO2
- Điểm bù CO2: [CO2] mà tại đó cường độ q.hợp cân bằng với cường độ hô hấp
- Điểm bão hoà CO2: [CO2] mà từ đó cường độ q.hợp không tăng thêm dù cho [CO2] tiếp tục tăng.
-↑[CO2] lúc đầu cường độ q.hợp ↑tỉ lệ thuận, sau đó tăng chậm, cho tới khi đến trị số bão hoà CO2
- Trong tự nhiên, [CO2] trung bình = 0,03%. [CO2] thấp nhất mà cây q.hợp được: 0,008- 0,01%
III- Nước
Nước có những vai trò gì đối với quang hợp?
-Là yếu tố quan trọng của quang hợp:
+là nguồn ng.liệu trực tiếp cho q.hợp (cung cấp H+ và è cho pha sáng QH)
+điều tiết độ mở khí khổng→ a/h tốc độ hấp thụ CO2
+điều hoà to của lá→ duy trì hoạt động của bộ máy q.hợp
-Thiếu H2O 40- 60% q.hợp ↓ mạnh hoặc ngừng.
IV- Nhiệt độ
to ảnh hưởng đến q.hợp ntn?
-to ả/h đến các p.ư enzim của q.hợp
-Ả/h của to đến q.hợp phụ thuộc vào đặc điểm di truyền và xuất xứ loài cây
Q/s hình 10.3 và theo dõi SGK: ả/h của to đến q.hợp phụ thuộc yếu tố nào?
-10
10
20
30
40
50
0
Nhiệt độ (0C)
Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)
Dựa vào hình vẽ: Phân tích mqh giữa cường độ q.hợp và to ?
V- Nguyên tố khoáng
Ảnh hưởng nhiều mặt đến q.hợp:
- tham gia cấu trúc enzim q.hợp (N, P, S)
diệp lục (Mg, N)
- điều tiết độ mở khí khổng (K)
- quang phân li H2O (Mn, Cl)
VI- Trồng cây dưới a/s nhân tạo
Lí do nào để ta nghĩ đến việc trồng cây dưới a/s nhân tạo?
- Cơ sở: có thể điều khiển cường độ q.hợp qua ả/h của các nhân tố ngoại cảnh
- Phương pháp: sử dụng a/s của các loại đèn thay cho ASMT
VI- Trồng cây dưới a/s nhân tạo
- Cơ sở: có thể điều khiển cường độ q.hợp qua ả/h của các nhân tố ngoại cảnh
- Phương pháp: sử dụng a/s của các loại đèn thay cho ASMT
Ý nghĩa: +khắc phục được bất lợi của MT (a/s, giá rét, bệnh dịch…)
+chủ động cung cấp các sản phẩm cho con người (rau, củ , quả sạch…) và nhân giống cây.
Hình A
Câu1. Chọn các từ (Hình A) hoàn chỉnh nội dung sau:
nhân tố ngoại cảnh
riêng lẻ
phối hợp
quang hợp
ánh sáng
loài cây
Sự ả/h của các .....................................
đến ................... tùy thuộc vào đặc điểm của giống và ................... .Trong tự nhiên, các yếu tố môi trường không tác dụng ............. lên quang hợp mà là tác động................. Trong đó nhân tố ............... là điều kiện cần để quang hợp diễn ra, CO2 trong không khí là nguồn cung cấp............... cho quang hợp, Nhiệt độ ảnh hưởng đến các .............................. trong pha tối và pha sáng của quang hợp.
phản ứng enzim
cacbon
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 2: Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào?
a. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp.
b. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp.
c. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp.
d. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp.
BTVN
Câu 1: Khi nghiên cứu về 1 nhóm cây C3 và C4 người ta thu được số liệu sau:
Hãy sắp xếp số liệu trên vào nhóm TV C3 (*) và C4 cho phù hợp.
Xin trân trọng cảm ơn !
CỦNG CỐ
Câu 3: Thực vật C4 khác thực vật C3:
a. Cường độ quang hợp, điểm bão hoà ánh sáng, điểm bù CO2 thấp.
Câu 4: Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào?
b. Cường độ quang hợp, điểm bão hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp.
c. Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng, điểm bù CO2 cao.
d. Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao.
a. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp.
b. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp.
c. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp.
d. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quá trình quang hợp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)