Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
Chia sẻ bởi Phạm Thị Bích Đào |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và các em
Bài 10:Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại đến quang hợp
Là nhân tố cơ bản nhất để thực vật tiến hành quang hợp.
1.Cường độ ánh sáng.
1.Cường độ ánh sáng.
Khi nồng độ CO2 tăng, tăng cường độ ánh sáng sẽ làm tăng cường độ quang hợp.
Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến quang hợp không tác động đơn lẻ mà trong mối tương tác với các nhân tố khác của môi trường.
- Điểm bù ánh sáng: Là cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
(Cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp hơn cây ưa sáng)
- Điểm bão hòa ánh sáng: Là cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại.
Io: Điểm bù a/s; Im: Điểm bão hoà a/s
2.Quang phổ của ánh sáng
Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến cường độ quang hợp không?
Quang hợp xảy ra tại miền ánh sáng nào?
Kích thích tổng hợp axit amin và protein
Kích thích tổng hợp cacbonhidrat
2.Quang phổ của ánh sáng
-Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ quang hợp.
-Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ.
+ Tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin, prôtêin.
+ Tia sáng đỏ xúc tiến hình thành cacbohidrat.
Thành phần á/s biến động theo :
+độ sâu của các tầng nước
+thời gian của ngày
+dưới tán rừng rậm
Ví dụ: Các loại tảo:
Tảo lục hấp thụ ánh sáng đỏ
Tảo lam hấp thụ ánh sáng cam
Tảo nâu hấp thụ ánh sáng lục, vàng
Tảo đỏ hấp thụ ánh sáng lục
Sự phân bố các loại tảo theo thứ tự từ tầng mặt đến tầng sâu.
Chủ yếu là ánh sáng khuếch tán
Cây có nhiều diệp lục b để hấp thụ ánh sáng ngắn
Điểm bù CO2 là gì, điểm bão hòa CO2 là gì?
- Điểm bù CO2: là nồng độ CO2 mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp
- Điểm bão hoà CO2: là nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt cực đại.
- Trong tự nhiên, nồng độ CO2 trung bình là 0,03%. Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được là 0,008- 0,01%.
- Các cây khác nhau có điểm bù CO2 và điểm bão hòa CO2 khác nhau
- Nhiệt độ cực tiểu: Là nhiệt độ thấp nhất làm ngừng quá trình quang hợp.
- Nhiệt độ tối ưu: Là nhiệt độ để cường độ quang hợp đạt cực đại.
- Nhiệt độ cực đại: Là nhiệt độ cao nhất làm ngừng quá trình quang hợp.
Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp tới cấu hình enzim tham gia quá trình quang hợp
- Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo: Là sử dụng ánh sáng của các loại đèn thay cho ánh sáng mặt trời để trồng cây trong nhà có mái che, trong phòng.
Ở Việt Nam đã áp dụng phương pháp này để trồng rau sạch, nhân giống cây trồng, nuôi cấy mô, …
Bài 10:Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại đến quang hợp
Là nhân tố cơ bản nhất để thực vật tiến hành quang hợp.
1.Cường độ ánh sáng.
1.Cường độ ánh sáng.
Khi nồng độ CO2 tăng, tăng cường độ ánh sáng sẽ làm tăng cường độ quang hợp.
Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến quang hợp không tác động đơn lẻ mà trong mối tương tác với các nhân tố khác của môi trường.
- Điểm bù ánh sáng: Là cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
(Cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp hơn cây ưa sáng)
- Điểm bão hòa ánh sáng: Là cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại.
Io: Điểm bù a/s; Im: Điểm bão hoà a/s
2.Quang phổ của ánh sáng
Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến cường độ quang hợp không?
Quang hợp xảy ra tại miền ánh sáng nào?
Kích thích tổng hợp axit amin và protein
Kích thích tổng hợp cacbonhidrat
2.Quang phổ của ánh sáng
-Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ quang hợp.
-Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ.
+ Tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin, prôtêin.
+ Tia sáng đỏ xúc tiến hình thành cacbohidrat.
Thành phần á/s biến động theo :
+độ sâu của các tầng nước
+thời gian của ngày
+dưới tán rừng rậm
Ví dụ: Các loại tảo:
Tảo lục hấp thụ ánh sáng đỏ
Tảo lam hấp thụ ánh sáng cam
Tảo nâu hấp thụ ánh sáng lục, vàng
Tảo đỏ hấp thụ ánh sáng lục
Sự phân bố các loại tảo theo thứ tự từ tầng mặt đến tầng sâu.
Chủ yếu là ánh sáng khuếch tán
Cây có nhiều diệp lục b để hấp thụ ánh sáng ngắn
Điểm bù CO2 là gì, điểm bão hòa CO2 là gì?
- Điểm bù CO2: là nồng độ CO2 mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp
- Điểm bão hoà CO2: là nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt cực đại.
- Trong tự nhiên, nồng độ CO2 trung bình là 0,03%. Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được là 0,008- 0,01%.
- Các cây khác nhau có điểm bù CO2 và điểm bão hòa CO2 khác nhau
- Nhiệt độ cực tiểu: Là nhiệt độ thấp nhất làm ngừng quá trình quang hợp.
- Nhiệt độ tối ưu: Là nhiệt độ để cường độ quang hợp đạt cực đại.
- Nhiệt độ cực đại: Là nhiệt độ cao nhất làm ngừng quá trình quang hợp.
Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp tới cấu hình enzim tham gia quá trình quang hợp
- Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo: Là sử dụng ánh sáng của các loại đèn thay cho ánh sáng mặt trời để trồng cây trong nhà có mái che, trong phòng.
Ở Việt Nam đã áp dụng phương pháp này để trồng rau sạch, nhân giống cây trồng, nuôi cấy mô, …
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Bích Đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)