Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Khá |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết các nhân tố nào của môi trường tham gia vào quá trình quang hợp?
=> Ánh sáng, CO2, H2O, …
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
Tiết 9. Bài 10
NỘI DUNG CHÍNH
ÁNH SÁNG
NỒNG ĐỘ CO2
NƯỚC
NHIỆT ĐỘ
NGUYÊN TỐ KHOÁNG
TRỒNG CÂY DƯỚI ÁNH SÁNG NHÂN TẠO
I. ÁNH SÁNG
1. Cường độ ánh sáng
? Cường độ ánh sáng ảnh hưởng thế nào đến cường độ quang hợp khi nồng độ CO2 bằng 0.01 và 0.32?
=> Tại nồng độ CO2 bằng 0,01% khi tăng cường đô ánh sáng thì cường độ QH tăng rất ít; ở nồng độ CO2 bằng 0,32% thì khi tăng cường độ ánh sáng thì cường độ QH tăng mạnh.
I. ÁNH SÁNG
1. Cường độ ánh sáng
=> Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp.
=> Điểm bão hòa ánh sáng: là trị số ánh sáng mà từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm dù cường độ ánh sáng tiếp tục tăng.
=>Trong khoảng giữa điểm bù ánh sáng và điểm bão hòa ánh sáng, cường độ quang hợp tăng hầu như tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
I. ÁNH SÁNG
1. Cường độ ánh sáng
Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hoà thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hoà trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp cũng không tăng được nữa.
I. ÁNH SÁNG
1. Cường độ ánh sáng
Điểm bù ánh sáng và điểm bão hoà ánh sáng ở các nhóm cây có giống nhau hay không?
I. ÁNH SÁNG
1. Cường độ ánh sáng
Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)
C4
C3
Im
Cường độ ánh sáng (lux)
Im
C3
Nhận xét về điểm bù ánh sáng ở thực vật C3 và thực vật C4?
Io
Io
I. ÁNH SÁNG
2. Quang phổ của ánh sáng
I. ÁNH SÁNG
2. Quang phổ của ánh sáng
Nghiên cứu SGK, quan sát hình và cho biết quang phổ của ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến quá trình quang hợp?
Quang phổ ánh sáng ảnh hëng ®Õn cêng ®é QH vµ phÈm chÊt c¸c s¶n phÈm quang hîp:
+ Quang hợp xảy ra chủ yếu tại miền ánh sáng xanh tím (bước sóng ngắn, từ 400 – 450nm) và đỏ (bước sóng dài, từ 650 – 700 nm)
+ Tia xanh tím kích thích hình thành axit amin, tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohiđrat
I. ÁNH SÁNG
2. Quang phổ của ánh sáng
Thành phần quang phổ ánh sáng biến động như thế nào theo thời gian và không gian?
I. ÁNH SÁNG
2. Quang phổ của ánh sáng
Thành phần ánh sáng biến động phụ thuộc :
+ Độ sâu (trong môi trường nước)
+ Thời gian của ngày
+ Cây mọc dưới tán rừng
Biết được ảnh hưởng của ánh sáng đến quá trình quang hợp sẽ mang lại ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất?
I. ÁNH SÁNG
- Tạo khả năng hấp thụ ánh sáng tốt nhất trong tự nhiên, trồng cây trong nhà kính với điều kiện nhân tạo để tăng cường độ quang hợp.
- Biết được sự ảnh hưởng của quang phổ ánh sáng giúp điều khiển sự tổng hợp các chất hữu cơ theo nhu cầu của con người (protein, aa, đường, các chất có hoạt tính sinh lí,…)
Dâu
Một sô loài hoa
Thanh long
Dưa chuột
II. NỒNG ĐỘ CO2
- Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hoà thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hoà trở đi, nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.
II. NỒNG ĐỘ CO2
Quan sát hình 10.2 cho biết sự phụ thuộc của QH vào nồng độ CO2 có giống nhau ở các loài cây hay không?
II. NỒNG ĐỘ CO2
=> Sự phụ thuộc của QH vào nồng độ CO2 tuỳ thuộc vào loài cây.
- Nồng độ CO2 trong khí quyển là 0,03%
- Điểm bão hoà CO2 ở các loài cây từ 0,06% 0,4% (trong điều kiện tối ưu về AS và nhiệt độ)
Từ đó em có nhận xét gì?
II. NỒNG ĐỘ CO2
=> Nồng độ CO2 trong khí quyển không đủ để đạt đến độ bão hoà CO2 trong QH (thiếu để thoả mãn cường độ tiềm tàng của QH)
?
?
Làm thế nào để tăng nồng độ CO2 từ đó làm tăng cường độ quang hợp?
=> Có các biện pháp chăm sóc đất, bón phân giúp sinh CO2
Nước có vai trò gì đối với quang hợp?
III. NƯỚC
-Nước là yếu tố quan trọng đối với quang hợp:
+ Nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp với việc cung cấp H+ và electron cho phản ứng sáng
+ Điều tiết khí khổng nên ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán CO2 vào lục lạp và hạ nhiệt độ của lá
+ Môi trường của các phản ứng…
Nước có ảnh hưởng như thê nào đối với quang hợp?
III. NƯỚC
Hàm lượng nước trong không khí, trong lá, trong đất ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước, qua đó ảnh hưởng đến độ mở khí khổng và ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO2 vào lục lạp. cuối cùng ảnh hưởng đến cường độ quang hợp.
IV. NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến quang hợp?
Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim chủ yếu trong pha tối của quang hợp.
Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh, thường đạt cực đại ở 25 - 35 oC rồi sau đó giảm mạnh.
IV. NHIỆT ĐỘ
Giới hạn nhiệt độ của quang hợp: + Nhiệt độ làm QH tăng nhanh và đạt cực đại: 25-350C
+ Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp:
- 500C: vùng cực, núi cao và ôn đới
0-20C: á nhiệt đới
4-80C: nhiệt đới
+ Nhiệt độ cực đại làm ngừng quang hợp
Cây ưa lạnh: 12 0C
Cây ưa nhiệt: trên 500C
Cây ở sa mạc: trên 58 0C
IV. NHIỆT ĐỘ
Nguyên tố khoáng ảnh hưởng nhiều mặt đến quang hợp:
Tham gia cấu thành enzim quang hợp (N,P,S) và diệp lục (Mg, N)
Điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá (K)
Liên quan đến quang phân li nước (Mn,Cl),...
V. CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
Các nguyên tố khoáng ảnh hưởng như thế nào đến quang hợp?
Quang hợp ở cây xây có mối quan hệ như thế nào với môi trường
Quang hợp ở cây xanh có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường. Môi trường ô nhiễm (Hàm lượng CO2 tăng quá ngưỡng…) gây ức chế quang hợp.
Câu 1. Quang hợp chỉ xảy ra ở
miền ánh sáng da cam và miền ánh sáng đỏ.
B. miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ.
C. miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng lục.
D. miền ánh sáng vàng và miền ánh sáng lam.
CỦNG CỐ
Câu 2. Thông thường, ở điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ … thuận lợi cho quang hợp.
Dấu … là:
O2.
H2.
CO2.
SO2.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 3: Vai trò của nước đối với quang hợp là
A. Nguồn cung cấp H+ và e- cho phản ứng sáng.
B. Anh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO2
C. Cả hai ý trên đều sai
D. Cả hai ý trên đều đúng
CỦNG CỐ
Câu 4: Nồng độ bảo hòa CO2 là ?
A. cường độ quang hợp không tăng cho dù tăng cường độ ánh sáng
C. cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp
B. trị số tuyệt đối của quang hợp
D. cường độ quang hợp tăng theo nồng độ CO2
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Đọc bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng để trả lời các câu hỏi sau:
Tại sao nói quang hợp quyết định năng suất thực vật.
Nêu các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp.
Xin chân thành cảm ơn !
Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết các nhân tố nào của môi trường tham gia vào quá trình quang hợp?
=> Ánh sáng, CO2, H2O, …
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
Tiết 9. Bài 10
NỘI DUNG CHÍNH
ÁNH SÁNG
NỒNG ĐỘ CO2
NƯỚC
NHIỆT ĐỘ
NGUYÊN TỐ KHOÁNG
TRỒNG CÂY DƯỚI ÁNH SÁNG NHÂN TẠO
I. ÁNH SÁNG
1. Cường độ ánh sáng
? Cường độ ánh sáng ảnh hưởng thế nào đến cường độ quang hợp khi nồng độ CO2 bằng 0.01 và 0.32?
=> Tại nồng độ CO2 bằng 0,01% khi tăng cường đô ánh sáng thì cường độ QH tăng rất ít; ở nồng độ CO2 bằng 0,32% thì khi tăng cường độ ánh sáng thì cường độ QH tăng mạnh.
I. ÁNH SÁNG
1. Cường độ ánh sáng
=> Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp.
=> Điểm bão hòa ánh sáng: là trị số ánh sáng mà từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm dù cường độ ánh sáng tiếp tục tăng.
=>Trong khoảng giữa điểm bù ánh sáng và điểm bão hòa ánh sáng, cường độ quang hợp tăng hầu như tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
I. ÁNH SÁNG
1. Cường độ ánh sáng
Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hoà thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hoà trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp cũng không tăng được nữa.
I. ÁNH SÁNG
1. Cường độ ánh sáng
Điểm bù ánh sáng và điểm bão hoà ánh sáng ở các nhóm cây có giống nhau hay không?
I. ÁNH SÁNG
1. Cường độ ánh sáng
Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ)
C4
C3
Im
Cường độ ánh sáng (lux)
Im
C3
Nhận xét về điểm bù ánh sáng ở thực vật C3 và thực vật C4?
Io
Io
I. ÁNH SÁNG
2. Quang phổ của ánh sáng
I. ÁNH SÁNG
2. Quang phổ của ánh sáng
Nghiên cứu SGK, quan sát hình và cho biết quang phổ của ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến quá trình quang hợp?
Quang phổ ánh sáng ảnh hëng ®Õn cêng ®é QH vµ phÈm chÊt c¸c s¶n phÈm quang hîp:
+ Quang hợp xảy ra chủ yếu tại miền ánh sáng xanh tím (bước sóng ngắn, từ 400 – 450nm) và đỏ (bước sóng dài, từ 650 – 700 nm)
+ Tia xanh tím kích thích hình thành axit amin, tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohiđrat
I. ÁNH SÁNG
2. Quang phổ của ánh sáng
Thành phần quang phổ ánh sáng biến động như thế nào theo thời gian và không gian?
I. ÁNH SÁNG
2. Quang phổ của ánh sáng
Thành phần ánh sáng biến động phụ thuộc :
+ Độ sâu (trong môi trường nước)
+ Thời gian của ngày
+ Cây mọc dưới tán rừng
Biết được ảnh hưởng của ánh sáng đến quá trình quang hợp sẽ mang lại ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất?
I. ÁNH SÁNG
- Tạo khả năng hấp thụ ánh sáng tốt nhất trong tự nhiên, trồng cây trong nhà kính với điều kiện nhân tạo để tăng cường độ quang hợp.
- Biết được sự ảnh hưởng của quang phổ ánh sáng giúp điều khiển sự tổng hợp các chất hữu cơ theo nhu cầu của con người (protein, aa, đường, các chất có hoạt tính sinh lí,…)
Dâu
Một sô loài hoa
Thanh long
Dưa chuột
II. NỒNG ĐỘ CO2
- Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hoà thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hoà trở đi, nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.
II. NỒNG ĐỘ CO2
Quan sát hình 10.2 cho biết sự phụ thuộc của QH vào nồng độ CO2 có giống nhau ở các loài cây hay không?
II. NỒNG ĐỘ CO2
=> Sự phụ thuộc của QH vào nồng độ CO2 tuỳ thuộc vào loài cây.
- Nồng độ CO2 trong khí quyển là 0,03%
- Điểm bão hoà CO2 ở các loài cây từ 0,06% 0,4% (trong điều kiện tối ưu về AS và nhiệt độ)
Từ đó em có nhận xét gì?
II. NỒNG ĐỘ CO2
=> Nồng độ CO2 trong khí quyển không đủ để đạt đến độ bão hoà CO2 trong QH (thiếu để thoả mãn cường độ tiềm tàng của QH)
?
?
Làm thế nào để tăng nồng độ CO2 từ đó làm tăng cường độ quang hợp?
=> Có các biện pháp chăm sóc đất, bón phân giúp sinh CO2
Nước có vai trò gì đối với quang hợp?
III. NƯỚC
-Nước là yếu tố quan trọng đối với quang hợp:
+ Nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp với việc cung cấp H+ và electron cho phản ứng sáng
+ Điều tiết khí khổng nên ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán CO2 vào lục lạp và hạ nhiệt độ của lá
+ Môi trường của các phản ứng…
Nước có ảnh hưởng như thê nào đối với quang hợp?
III. NƯỚC
Hàm lượng nước trong không khí, trong lá, trong đất ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước, qua đó ảnh hưởng đến độ mở khí khổng và ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO2 vào lục lạp. cuối cùng ảnh hưởng đến cường độ quang hợp.
IV. NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến quang hợp?
Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim chủ yếu trong pha tối của quang hợp.
Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh, thường đạt cực đại ở 25 - 35 oC rồi sau đó giảm mạnh.
IV. NHIỆT ĐỘ
Giới hạn nhiệt độ của quang hợp: + Nhiệt độ làm QH tăng nhanh và đạt cực đại: 25-350C
+ Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp:
- 500C: vùng cực, núi cao và ôn đới
0-20C: á nhiệt đới
4-80C: nhiệt đới
+ Nhiệt độ cực đại làm ngừng quang hợp
Cây ưa lạnh: 12 0C
Cây ưa nhiệt: trên 500C
Cây ở sa mạc: trên 58 0C
IV. NHIỆT ĐỘ
Nguyên tố khoáng ảnh hưởng nhiều mặt đến quang hợp:
Tham gia cấu thành enzim quang hợp (N,P,S) và diệp lục (Mg, N)
Điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá (K)
Liên quan đến quang phân li nước (Mn,Cl),...
V. CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
Các nguyên tố khoáng ảnh hưởng như thế nào đến quang hợp?
Quang hợp ở cây xây có mối quan hệ như thế nào với môi trường
Quang hợp ở cây xanh có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường. Môi trường ô nhiễm (Hàm lượng CO2 tăng quá ngưỡng…) gây ức chế quang hợp.
Câu 1. Quang hợp chỉ xảy ra ở
miền ánh sáng da cam và miền ánh sáng đỏ.
B. miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ.
C. miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng lục.
D. miền ánh sáng vàng và miền ánh sáng lam.
CỦNG CỐ
Câu 2. Thông thường, ở điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ … thuận lợi cho quang hợp.
Dấu … là:
O2.
H2.
CO2.
SO2.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 3: Vai trò của nước đối với quang hợp là
A. Nguồn cung cấp H+ và e- cho phản ứng sáng.
B. Anh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO2
C. Cả hai ý trên đều sai
D. Cả hai ý trên đều đúng
CỦNG CỐ
Câu 4: Nồng độ bảo hòa CO2 là ?
A. cường độ quang hợp không tăng cho dù tăng cường độ ánh sáng
C. cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp
B. trị số tuyệt đối của quang hợp
D. cường độ quang hợp tăng theo nồng độ CO2
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Đọc bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng để trả lời các câu hỏi sau:
Tại sao nói quang hợp quyết định năng suất thực vật.
Nêu các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp.
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Khá
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)