Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thùy Linh |
Ngày 09/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 1
Các thành viên trong nhóm:
Trần Nguyễn Quang Huy
Nguyễn Thùy Linh
Lê Hà Phương
Trần Lê Trung
Trần Quang Long
Trần Thị Ngọc Lê
Nguyễn Thị Hà An
Lê Quốc Việt
Lê Văn Chung
8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Chủ đề 2. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP.
Mối quan hệ giữa ánh sáng, nồng độ CO2 đến quang hợp.
Điểm bù ánh sáng (Io) là cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
Điểm bảo hòa ánh sáng (Im) là cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại.
Trong giới hạn từ điểm bù đến điểm bảo hòa ánh sáng, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp cũng tăng
1. ÁNH SÁNG
a. Cường độ ánh sáng
Giữa quang hợp với ánh sáng có quan hệ với nhau được thể hiện qua điểm bù và điểm bảo hòa ánh sáng.
Câu hỏi: Quan sát hình 10.1 và cho biết cường độ ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến cường độ quang hợp khi nồng độ CO2 bằng 0,01 và 0,32?
Trả lời:
- Tại điểm nồng độ CO2= 0,01, khi tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng nhưng rất ít.
- Tại điểm nồng độ CO2= 0,32, khi tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng rất mạnh.
Tóm lại.
Khi nồng độ CO2 tăng, tăng cường độ ánh sáng sẽ làm tăng cường độ quang hợp. → Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến quang hợp không tác động đơn lẻ mà trong mối tương tác với các nhân tố khác của mô trường.
b. Quang phổ ánh sáng.
Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ quang hợp.
Quang hợp chỉ xảy ra ở miền ánh sáng xanh tím và ánh sáng đỏ.
+ Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp các axitamin, prôtêin.
+ Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbonhiđrat.
Thành phần ánh sáng biến động theo :
+ độ sâu của các tầng nước
+ thời gian trong ngày…
Điểm bù CO2 (A) là nồng độ CO2 để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
Điểm bão hoà CO2 (B) là nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt tới giá trị cao nhất.
2. NỒNG ĐỘ CO2
Tăng nồng độ CO2, lúc đầu cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận, sau đó tăng chậm cho tới khi đạt trị số bão hoà CO2.Vượt qua trị số đó, cường độ quang hợp giảm.
b. Quang phổ ánh sáng.
Dưới tán rừng rậm, chủ yếu là ánh sáng khuếch tán, các tia đỏ giảm rõ rệt.
Cây mọc dưới tán rừng thường chứa lượng diệp lục b cao giúp hấp thụ được các tia sáng có bước sóng ngắn hơn.
Người ta đã dựa vào đặc điểm quang hợp của cây ưa sáng, cây ưa bóng để trồng ở các nơi thích hợp nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
2. NỒNG ĐỘ CO2
Trong tự nhiên, nồng độ CO2 trung bình là 0,03%. Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được là 0,008- 0,01%.
Các cây khác nhau có điểm bù CO2 và điểm bão hòa CO2 khác nhau
Câu hỏi: Quan sát hình 10.2, cho biết sự phụ thuộc của quang hợp vào nồng độ CO2 có giống nhau ở tất cả các loài cây không?
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi.
Các thành viên trong nhóm:
Trần Nguyễn Quang Huy
Nguyễn Thùy Linh
Lê Hà Phương
Trần Lê Trung
Trần Quang Long
Trần Thị Ngọc Lê
Nguyễn Thị Hà An
Lê Quốc Việt
Lê Văn Chung
8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Chủ đề 2. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP.
Mối quan hệ giữa ánh sáng, nồng độ CO2 đến quang hợp.
Điểm bù ánh sáng (Io) là cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
Điểm bảo hòa ánh sáng (Im) là cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại.
Trong giới hạn từ điểm bù đến điểm bảo hòa ánh sáng, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp cũng tăng
1. ÁNH SÁNG
a. Cường độ ánh sáng
Giữa quang hợp với ánh sáng có quan hệ với nhau được thể hiện qua điểm bù và điểm bảo hòa ánh sáng.
Câu hỏi: Quan sát hình 10.1 và cho biết cường độ ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến cường độ quang hợp khi nồng độ CO2 bằng 0,01 và 0,32?
Trả lời:
- Tại điểm nồng độ CO2= 0,01, khi tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng nhưng rất ít.
- Tại điểm nồng độ CO2= 0,32, khi tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng rất mạnh.
Tóm lại.
Khi nồng độ CO2 tăng, tăng cường độ ánh sáng sẽ làm tăng cường độ quang hợp. → Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến quang hợp không tác động đơn lẻ mà trong mối tương tác với các nhân tố khác của mô trường.
b. Quang phổ ánh sáng.
Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ quang hợp.
Quang hợp chỉ xảy ra ở miền ánh sáng xanh tím và ánh sáng đỏ.
+ Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp các axitamin, prôtêin.
+ Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbonhiđrat.
Thành phần ánh sáng biến động theo :
+ độ sâu của các tầng nước
+ thời gian trong ngày…
Điểm bù CO2 (A) là nồng độ CO2 để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
Điểm bão hoà CO2 (B) là nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt tới giá trị cao nhất.
2. NỒNG ĐỘ CO2
Tăng nồng độ CO2, lúc đầu cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận, sau đó tăng chậm cho tới khi đạt trị số bão hoà CO2.Vượt qua trị số đó, cường độ quang hợp giảm.
b. Quang phổ ánh sáng.
Dưới tán rừng rậm, chủ yếu là ánh sáng khuếch tán, các tia đỏ giảm rõ rệt.
Cây mọc dưới tán rừng thường chứa lượng diệp lục b cao giúp hấp thụ được các tia sáng có bước sóng ngắn hơn.
Người ta đã dựa vào đặc điểm quang hợp của cây ưa sáng, cây ưa bóng để trồng ở các nơi thích hợp nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
2. NỒNG ĐỘ CO2
Trong tự nhiên, nồng độ CO2 trung bình là 0,03%. Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được là 0,008- 0,01%.
Các cây khác nhau có điểm bù CO2 và điểm bão hòa CO2 khác nhau
Câu hỏi: Quan sát hình 10.2, cho biết sự phụ thuộc của quang hợp vào nồng độ CO2 có giống nhau ở tất cả các loài cây không?
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thùy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)