Bài 10. Amino axit
Chia sẻ bởi Nguyễn Trí Hùng |
Ngày 09/05/2019 |
102
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Amino axit thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Chương 3:
AMIN–AMINO AXIT-PROTEIN
I.ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP
Cho các chất sau:
H2N – CH2 – COOH
Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo của các chất trên.
Hãy nêu định nghĩa tổng quát về hợp chất amino axit.
1) Định nghĩa:
Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).
Từ đặc điểm cấu tạo của amino axit, hãy cho biết tính chất của các nhóm chức trong phân tử này.
2) Cấu tạo phân tử:
Dạng ion lưỡng cực
Dạng phân tử
3) Danh pháp:
Có thể xem amino axit như là một axit cacboxylic có nhóm thế amino ở gốc hiđrocacbon.
Tên thay thế: Axit + số chỉ vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng
Tên bán hệ thống: Axit + chữ cái Hy Lạp chỉ vị trí (α, β, γ…) + amino + tên thông thường của axit cacboxylic tương ứng
Ngoài ra, các α-amino axit có trong thiên nhiên (amino axit thiên nhiên) còn có tên gọi riêng.
Ví dụ: Hãy gọi tên của các amino axit sau
Axit aminoetanoic
Axit aminoaxetic
Axit 2-amino
propanoic
Axit α-amino
propinoic
Glyxin
Alanin
Gly
Ala
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ
HS: Nghiên cứu SGK cho biết những tính chất vật lí của các amino axit.
Các amino axit là các chất rắn không màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước.
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1) Tính chất axit-bazơ của dung dịch amino axit:
Hãy quan sát thí nghiệm sau.
Viết PTHH của phản ứng giữa glyxin với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, từ đó rút ra tính chất chung của amino axit.
Dd glyxin
Dd axit
glutamic
Dd lysin
Glyxin tác dụng với dd HCl:
Glyxin tác dụng với dd NaOH:
Amino axit có tính chất lưỡng tính.
2) Phản ứng este hóa nhóm COOH:
Tương tự phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic với ancol, hãy viết PTHH của phản ứng giữa glyxin với etanol (xúc tác axit vô cơ mạnh).
3) Phản ứng của nhóm NH2 với HNO2:
Quan sát thí nghiệm sau, giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra.
2ml dd NaNO2 10%
2ml dd glyxin 10%
Dd axit axetic
4) Phản ứng trùng ngưng:
Xét phản ứng trùng ngưng axit 6-aminohexanoic
(axit ε-aminocaproic)
axit ε-aminocaproic
policaproamit
IV.ỨNG DỤNG
Học sinh nghiên cứu SGK để biết được những ứng dụng của các amino axit.
CÂU HỎI CỦNG CỐ TOÀN BÀI
AMIN–AMINO AXIT-PROTEIN
I.ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP
Cho các chất sau:
H2N – CH2 – COOH
Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo của các chất trên.
Hãy nêu định nghĩa tổng quát về hợp chất amino axit.
1) Định nghĩa:
Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).
Từ đặc điểm cấu tạo của amino axit, hãy cho biết tính chất của các nhóm chức trong phân tử này.
2) Cấu tạo phân tử:
Dạng ion lưỡng cực
Dạng phân tử
3) Danh pháp:
Có thể xem amino axit như là một axit cacboxylic có nhóm thế amino ở gốc hiđrocacbon.
Tên thay thế: Axit + số chỉ vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng
Tên bán hệ thống: Axit + chữ cái Hy Lạp chỉ vị trí (α, β, γ…) + amino + tên thông thường của axit cacboxylic tương ứng
Ngoài ra, các α-amino axit có trong thiên nhiên (amino axit thiên nhiên) còn có tên gọi riêng.
Ví dụ: Hãy gọi tên của các amino axit sau
Axit aminoetanoic
Axit aminoaxetic
Axit 2-amino
propanoic
Axit α-amino
propinoic
Glyxin
Alanin
Gly
Ala
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ
HS: Nghiên cứu SGK cho biết những tính chất vật lí của các amino axit.
Các amino axit là các chất rắn không màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước.
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1) Tính chất axit-bazơ của dung dịch amino axit:
Hãy quan sát thí nghiệm sau.
Viết PTHH của phản ứng giữa glyxin với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, từ đó rút ra tính chất chung của amino axit.
Dd glyxin
Dd axit
glutamic
Dd lysin
Glyxin tác dụng với dd HCl:
Glyxin tác dụng với dd NaOH:
Amino axit có tính chất lưỡng tính.
2) Phản ứng este hóa nhóm COOH:
Tương tự phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic với ancol, hãy viết PTHH của phản ứng giữa glyxin với etanol (xúc tác axit vô cơ mạnh).
3) Phản ứng của nhóm NH2 với HNO2:
Quan sát thí nghiệm sau, giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra.
2ml dd NaNO2 10%
2ml dd glyxin 10%
Dd axit axetic
4) Phản ứng trùng ngưng:
Xét phản ứng trùng ngưng axit 6-aminohexanoic
(axit ε-aminocaproic)
axit ε-aminocaproic
policaproamit
IV.ỨNG DỤNG
Học sinh nghiên cứu SGK để biết được những ứng dụng của các amino axit.
CÂU HỎI CỦNG CỐ TOÀN BÀI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trí Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)