Bài 10. Amino axit

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tiểu Loan | Ngày 09/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Amino axit thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

LỚP 12A3
KIỂM TRA BÀI CŨ
I- Định nghĩa - Cấu tạo - Danh pháp :
1. Di?nh nghi~a
2. Cấu tạo phân tử
3. Danh pha?p
II. Tính chất vật lí:
III. Tính chất hóa học:
1. Tính chất axit -bazơ của dung dịch amino axit
2. Phản ứng este hóa của nhóm COOH
3. Phản ứng của nhóm NH2 với HNO2
4. Pha?n u?ng tru`ng ngung
IV. Ứng dụng
Aminoaxit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino( -NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH).
1. Di?nh nghi~a
I- Định nghĩa - Cấu tạo - Danh pháp :
Vì nhóm COOH có tính axit, nhóm NH2 có tính bazơ nên ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử :



dạng ion lưỡng cực dạng phân tử
2. Cấu tạo phân tử
I- Định nghĩa - Cấu tạo - Danh pháp :
3. Danh pháp
Tên thay th?:
axit + (v? trí nhóm NH2 : 1, 2,.) + amino + tên axit cacboxylic tuong ?ng
Tên bán h? th?ng:
axit + (v? trí nhóm NH2: ?, ?, ?, .) + amino + tên thông thu?ng axit cacboxylic tuong ?ng
I- Định nghĩa - Cấu tạo - Danh pháp :
H2N - (CH2)4 - CH - COOH

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Aminoaxit là những ch?t r?n, k?t tinh, tan t?t trong nu?c và có v? ng?t.
Lưu ý; Trong nước aminoaxit tồn tại ở 2 dạng: phân tử trung hòa và ion lưỡng cực( còn gọi là muối nội .
Ví dụ: H2N-CH2-COOH +H3N-CH2-COO-
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THPT
Nguyễn Bỉnh Khiêm
LỚP 12A3
I- Định nghĩa - Cấu tạo - Danh pháp :
1. Di?nh nghi~a
2. Cấu tạo phân tử
3. Danh pha?p
II. Tính chất vật lí:
III. Tính chất hóa học:
1. Tính chất axit -bazơ của dung dịch amino axit
2. Phản ứng este hóa của nhóm COOH
3. Phản ứng của nhóm NH2 với HNO2
4. Pha?n u?ng tru`ng ngung
IV. Ứng dụng
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tính chất axit - bazơ của dung dịch amino axit
-Cl
H
+
H+
Nhận xét: Aminoaxit có tính bazơ và tính axit. Vậy Amnoaxit là hợp chất lưỡng tính
Dd Glyxin
Dd axit glutamic
Dd Lysin
Thí nghiệm: Nhúng quỳ tím vào dd: glyxin, axit glutamic, lysin
2. Phản ứng este hóa nhóm -COOH
Viết Phương trình phản ứng của glyxin với etanol?


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
3. Phản ứng của nhóm NH2 với HNO2
Viết phương trình phản ứng của glyxin với HNO2?




Thí nghiệm: Glyxin + HNO2
4. Phản ứng trùng ngưng
Trong phản ứng trùng ngưng, OH của nhóm COOH ở phân tử aminoaxit này kết hợp với H của nhóm NH2 ở phân tử amino axit kia tạo polime thuộc poliamit
Viết gọn:
policaproamit
IV. ỨNG DỤNG:
Bột ngọt
một số loại thuốc bổ
Quần áo làm từ tơ poliamit
vải dệt lót lốp ôtô làm bằng pôliamit
lưới đánh cá làm bằng pôliamit
protein trong thịt
IV. ỨNG DỤNG:
Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là ?-amino axit) là cơ sở kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
Một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống như muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt), axit glutamic là thuốc thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
Các axit 6-aminohexanoic (?-aminocaproic) và 7-aminoheptanoic
(?-aminoenantoic) là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon như nilon-6, nilon-7,...
Củng cố:
Aminoaxit
Phản ứng este hóa nhóm COOH
Ti?nh axit, bazơ
Pha?n u?ng tru`ng ngung
Luu y?:
(NH2)a R(COOH)b
Nếu a=b: aminoaxit trung ti?nh
Nếu a >b: aminoaxit co? ti?nh bazo
Nê?u a < b:aminoaxit co? ti?nh axit
Pha?n u?ng của NH2 với HNO2
Bài tập:
2. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các aminoaxit có công thức phân tử là C4H9NO2
Bài tập:
3. Viết các phương trình phản ứng hóa học giữa axit 2-aminopropanoic lần lượt với các chất sau: NaOH, H2SO4, CH3OH có mặt khí HCl bão hòa, HNO2
4. X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 7,5g X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 11,15g muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tiểu Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)