Bài 10. Amino axit

Chia sẻ bởi Trần Tùng | Ngày 09/05/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Amino axit thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ

1. Để phân biệt các ddịch glucozơ, saccarozơ, andehyt axetic, hồ tinh bột thuốc thử là:

A.Cu(OH)2 và dd AgNO3/NH3
B.Nước brom và dd NaOH
C.HNO3 và dd AgNO3/NH3
D.Dd I2 và Cu(OH)2 sau đó đun nhẹ
Kiểm tra bài cũ

1. Để phân biệt các ddịch glucozơ, saccarozơ, andehyt axetic, hồ tinh bột thuốc thử là:

Đáp án D

D.Dd I2 và Cu(OH)2 sau đó đun nhẹ
2)Cho các dung dịch glucozơ,etylen glycol, fomalin, etanol.Có thể dùng một thuốc thử để nhận diện là
A. Dung dịch AgNO3/NH3
B. Na kim loại
C. Nước brom
D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng, rồi đun nhẹ.
2)Cho các dung dịch glucozơ,etylen glycol, fomalin, etanol.Có thể dùng một thuốc thử để nhận diện là

Đáp án D

D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng, rồi đun nhẹ.
Bài 9: AMINO AXIT
I. ĐINH NGHĨA , CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP :
1. Định nghĩa: Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino(NH2) và nhóm cacboxyl ( COOH)
Công thức (NH2)xR(COOH)y
Ví dụ : H2N-CH2-COOH glyxin ( axit 2-aminoetanoic, axit aminoaxetic)
CH3- CH(NH2)-COOH alanin ( axit 2-aminopropanoic, axit α–aminopropionic)

2.Danh pháp :
-Tên thay thế : axit + vị trí + amino + t ên axit cacboxylic tương ứng
-Tên bán hệ thống: axit + vị trí (chữ cái Hy Lạp ) + amino + tên thông thường axit
H2NCH2CH2COOH axit 3-aminopropanic ( axit beta-aminopropionic)
H2NCH2COOH axit 2-aminoetanoic ( axit aminoaxetic )
Xem bảng 3.2
.
3. Cấu tạo :
Amino axit có nhóm cacboxyl COOH và nhóm amino NH2 nên tương tác với nhau tạo ion lưỡng cực


dạng phân tử dạng ion lưỡng cực
Mô hình phân tử NH2CH2COOH
Mô hình phân tử axit 2-amino propanoic
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
là chất rắn, tinh thể không màu,vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao,dễ tan

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 1. Tính bazơ : Tác dụng axit mạnh tao muối

H2N-CH2-COOH + HCl → HOOC-CH2-NH3Cl

2. Tính axit : (NH2)xR(COOH)y
a) Điện ly : Tính axit bazơ của dung dịch amino axit ;
+ Thí nghiệm sgk
x > y : quỳ tím hóa xanh
x = y : quỳ tím không đổi
x < y : quỳ tím hóa đỏ


b)+Tác dụng bazơ mạnh
H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O
+Tác dụng oxyt bazơ
2H2N-CH2-COOH + CaO → (H2N-CH2-COO)2Ca + H2O
c)Tác dụng kim loại
2H2N-CH2-COOH + Mg → (H2N-CH2-COO)2Mg + H2
d)Tác dụng dd muối :
2H2N-CH2-COOH + CaCO3 → (H2N-CH2-COO)2Ca + CO2+ H2O
3. Tính lưỡng tính Amino axit vừa tác dụng axit vừa tác dụng bazơ → amino axit có tính lưỡng tính

4. Phản ứng este hóa



5.Tác dụng với axit nitrơ : Thí nghiệm Sgk
H2NCH2COOH + HONO → HOCH2COOH +N2 + H2O
6.Phản ứng trùng ngưng :là phản ứng giữa hai nhóm chức khác nhau để tạo polime
Nhóm COOH tách nước với nhóm NH2 tạo liên kết peptit ( amit) CO-NH
nH-NH-[CH2]5-CO-OH (-NH[CH2]5-CO-)n+ nH2O
axit ε-aminocaproic policaproamit




Các α-aminoaxit dùng tổng hợp protein, polyme, làm thức ăn ( bột ngọt), thuốc hổ trợ thần kinh, thuốc bổ gan...
IV. ỨNG DỤNG : Sgk
Bài tập 3 6 sgk lớp 12 trang 44
1)Phát biểu nào sau đây đúng ?
A.Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường
B.Các amino axit chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH
C.Dung dịch của các amino axit đều không làm đối màu quì tím
D. Dung dịch của các amino axit đều làm đối màu quì tím
2) Viết pTFƯ trùng ngưng của
Axit aminoaxetic
Axit amino tổng quát H2N-CH2-COOH
R
C) Axit 2-aminopropanoic
D.Axit 7-aminoheptanoic
3) Độ mạnh bazơ tăng dần : C6H5NH2 (1),
CH3NH2(2), NH3(3),, (CH3)2NH(4)
A. (1) < (2) < (4) < (3)
B. (1) < (3) < (2) < (4)
C. (1) <(4) <(2) < (3)
D. (1) <(3) <(2) < (4)

4) Cho các chất: C6H5NH2 (1),CH3NH2(2), C6H5CH=CH2(3), CH3COOH(4), hexan (5)
Thuốc thử nhận diện đúng nhất là :
Phenol phtalein, dd Brom
B. Dd Brom, đũa thủy tính nhúng HCl đặc
C.Quì tím , dd Brom
D. Na, dd Brom
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)