Bài 10. Amino axit

Chia sẻ bởi Võ Thị Thu Thủy | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Amino axit thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

TỔ: HOÁ -THỂ DỤC
GVHD: ĐINH ĐỨC QUÂN
GVTS: VÕ THỊ THU THUỶ

Bài 1:
A. Amoniac < etylamin < phenylamin
B. Etylamin < amoniac < phenylamin
C. Phenylamin < etylamin < amoniac
D. Phenylamin < amoniac < etylamin
A
D
B
C
KIỄM TRA BÀI CŨ
Có 3 hoá chất sau đây: Etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần của lực bazơ được xếp theo dãy
Bài 2:
Thuốc thử dùng để nhận biết 2 chất lỏng riêng biệt anilin, metylamin là
A. Dd HCl
B. Nưuớc brôm
C. Quỳ tím
Cả B và C
A
D
B
C
KIỄM TRA BÀI CŨ
Chương 3:
AMIN–AMINO AXIT-PROTEIN
I. KHÁI NIỆM
Cho các chất sau:
(1) H2N – CH2 – COOH
Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo của các chất trên?
Hãy nêu định nghĩa tổng quát về hợp chất amino axit?
(4)
Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
R: gốc hiđrocacbon
n : số nhóm NH2
m : số nhóm COOH
CT tổng quát
(H2N)nR(COOH)m
2. Danh pháp
Có thể xem amino axit như là một axit cacboxylic có nhóm thế amino ở gốc hiđrocacbon.
- Tên thay thế: Axit + số chỉ vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng
- Tên bán hệ thống: Axit + chữ cái Hy Lạp chỉ vị trí (α, β, γ…) + amino + tên thông thường của axit cacboxylic tương ứng
- Ngoài ra, các α-amino axit có trong thiên nhiên (amino axit thiên nhiên) còn có tên gọi riêng.
Ví dụ: Hãy gọi tên của các amino axit sau
Axit 2-aminoetanoic
Axit aminoaxetic
Axit 2-amino
propanoic
Axit α-amino
propinoic
Glyxin
Alanin
Gly
Ala
Dạng ion lưỡng cực
Dạng phân tử
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Cấu tạo phân tử
* Tính chất vật lí
Các amino axit là các chất rắn không màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước.
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Tính chất hoá học
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
a. Tính chất lưỡng tính
Glyxin tác dụng với dd axit mạnh: tạo muối (tính chất của nhóm NH2)
H2N–CH2–COOH + HCl
H2N–CH2–COOH + HNO3
ClH3NCH2COOH
O3NH3NCH2COOH
Glyxin tác dụng với dd NaOH: tạo muối và nước (tính chất của nhóm COOH)
Amino axit có tính chất lưỡng tính.
H2N–CH2 –COONa + H2O
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Tính chất hoá học
a. Tính chất lưỡng tính
H2N–CH2–COOH + NaOH
(H2N–CH2–COO)2Ca +
2H2O
2
- Trong dung dịch Glixin có cân bằng
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Tính chất hoá học
b. Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit
H2N–CH2–COOH H3N+–CH2–COO-
Dung dịch glixin có môi trường trung tính không làm đổi màu quỳ tím.
(H2N)1CH2(COOH)1
- Đưa về dạng tổng quát:
n = m
- Trong dung dịch axit glutamic có cân bằng
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Tính chất hoá học
b. Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit

Dung dịch axit glutamic có môi trường axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
(H2N)1C3H5(COOH)2
- Đưa về dạng tổng quát:
n < m
- Trong dung dịch lysin có cân bằng:
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Tính chất hoá học
b. Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit

Dung dịch lysin có môi trường bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
- Đưa về dạng tổng quát:
(H2N)2C5H9(COOH)1
n > m
Tổng quát
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Tính chất hoá học
b. Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit
(H2N)nR(COOH)m
- Khi n = m, dung dịch có môi trường trung tính
- Khi n > m, dung dịch có môi trường bazơ
- Khi n < m, dung dịch có môi trường axit
Bài 1:
A. NaOH
B. HCl
C. CH3OH/HCl
D. Qu? tớm
A
D
B
C
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Có 3 chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2 . Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?
Bài 2:
Cho 7,5 gam Glyxin (H2NCH2COOH) tác dụng với axit HCl. Khối l­ượng muối thu được là
A. 11,95 (g)
B. 11,15 (g)
C. 12,15 (g)
D. 15,11 (g)
A
D
B
C
BÀI TẬP CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Thu Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)