Bài 10. Amino axit

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Huân | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Amino axit thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nguyệt
TỔ KHTN - TRUNG TÂM GDTX Bình Xuyên
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi tên theo danh pháp gốc - chức các amin có CTCT sau đây :
b. CH3 – CH2 – NH2
c. CH3 – NH – CH3
d. C6H5 – NH2
d. H2N – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – NH2
Trimetylamin
etylamin
dimetylamin
phenylamin
hexametylendiamin
Những món ăn ngon!!!!
Bí quyết ???
Mì chính!
Mì chính được sản xuất như thế nào???
Mì chính là
Natri glutamat
Được điều chế từ axit glutamic.
Thuộc loại hợp chất Amino axit
Tiết 15: AMINO AXIT
I. KHáI NIệM, cấu tạo và danh pháp
1. Khái niệm
?Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (Cooh)
Công thức tổng quát:
(NH2)xR(COOH)y
Tiết 15: AMINO AXIT
i.KHáI NIệM, cấu tạo
và danh pháp
1.KHáI NIệM:
2. Cấu tạo phân tử
R - CH - COO
NH
2
H
Tính axit
Tính bazơ
H
3
-
+
Dạng ion lưỡng cực
(ở trạng thái tinh thể)
(Trong dung dịch)
CTTQ của amino axit no đơn chức:CnH2n+1O2N ( n ? 2)
(NH2)x R (COOH)y
Tiết 15: AMINO AXIT
i. KHáI NIệM, cấu tạo và danh pháp
1. KHáI NIệM
(NH2)x R (COOH)y
2. cấu tạo phân tử
3. Danh pháp
a. Tên thay thế
Axit+vị trí NH2+amino+ Tên thay thế axit tương ứng
b. Tên bán hệ thống
Axit + vị trí NH2+ amino+Tên thường của axit tương ứng
* Chú ý vị trí của nhóm NH2
c. Tên thường
Tiết 15: AMINO AXIT
1.
2.
3.
4.
5.
Axit
2-aminopropanoic
Axit
aminoetanoic
Axit 2-amino
-3-metylbutanoic
Axit 2,6-điamino
Hexanoic
Axit 2-amino
Pentanđioic
Axit
-aminopropionic
Axit aminoaxetic
Axit
-aminoisovaleric
Axit
-aminoglutaric
Tiết 15: AMINO AXIT
i. KHáI NIệM, cấu tạo và danh pháp
1. KHáI NIệM
(NH2)x R (COOH)y
2. cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lý
- Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt
- Dễ tan trong nước
- Nhiệt độ nóng chảy cao(khoảng 220-3000C)
3. Danh pháp
ii. TíNH CHấT VậT Lý
Tiết 15: AMINO AXIT
2. cấu tạo phân tử
ii. tính chất vật lý
iii. tính chất hoá học
1. Tính chất axit-bazơ của dung dịch amino axit
a. Tác dụng với chất chỉ thị
3. Danh pháp
i. KHáI NIệM, cấu tạo và danh pháp
1. KHáI NIệM
(NH2)x R (COOH)y
Tiết 15: AMINO AXIT
2. cấu tạo phân tử
ii. tính chất vật lý
iii. tính chất hoá học
1. Tính chất axit-bazơ của dung dịch amino axit
Tác dụng với chất chỉ thị
Tính lưỡng tính
a. Tác dụng với chất chỉ thị
Tổng quát: amino axit (NH2)x R (COOH)y
+ Nếu x>y :
+ Nếu x+ Nếu x=y :
quỳ tím chuyển màu xanh
quỳ tím chuyển màu hồng
quỳ tím không chuyển màu
b. Tính chất lưỡng tính
-Tác dụng với axit vô cơ mạnh
3. Danh pháp
ClH3N-CH2COOH
Hoặc
ClH3N-CH2COOH
- Tác dụng với bazơ mạnh
Hoặc
i. KHáI NIệM, cấu tạo và danh pháp
1. KHáI NIệM
(NH2)x R (COOH)y
Tiết 15: AMINO AXIT
2. cấu tạo phân tử
ii. tính chất vật lý
iii. tính chất hoá học
1. Tính chất axit-bazơ của dung dịch amino axit
Tác dụng với chất chỉ thị
Tính lưỡng tính
Phản ứng este hóa:
a. Tác dụng với chất chỉ thị
b. Tính chất lưỡng tính
3. Danh pháp
c. Phản ứng este hóa:
(Cl- H3N+-CH2-COOC2H5 )
d. Phản ứng trùng ngưng
i. KHáI NIệM, cấu tạo và danh pháp
1. KHáI NIệM
(NH2)x R (COOH)y
Hay viết gọn
2. Phản ứng trùng ngưng
Tiết 15: AMINO AXIT
2. cấu tạo phân tử
ii. tính chất vật lý
iii. tính chất hoá học
1. Tính chất axit-bazơ của dung dịch amino axit
Tác dụng với chất chỉ thị
Tính lưỡng tính
Phản ứng este hóa:
3. Danh pháp
i. KHáI NIệM, cấu tạo và danh pháp
1. KHáI NIệM
(NH2)x R (COOH)y
iV. ứng dụng
2. Phản ứng trùng ngưng
Aminoaxit là hợp chất cơ sở kiến tạo nên các protein của cơ thể sống
Mì chính
Quần áo làm từ tơ poliamit
Vải dệt lót lốp ôtô làm bằng poliamit
Lưới đánh cá làm bằng poliamit
III. ỨNG DỤNG
Một số loại thuốc bổ và thuốc hỗ trợ thần kinh
Nhà máy Vedan.
Sông Thị Vải!!!!!!!!!!!!!!!
Bài 1. Có ba chất : H2N-CH2-COOH, CH3-CH2-COOH, CH3-[CH2]3-NH2.
Để nhận ra d.dịch của các chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?
Bài 2. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất: CH3-CH(NH2)-COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic B. Axit  -aminopropionic
C. Anilin D. Alanin

CủNG Cố
A. NaOH B. HCl
C. CH3OH/ HCl D. Quỳ tím

Bài 3. Cho Alanin tác dụng lần lượt với các chất sau: KOH, HBr, NaCl, CH3OH (có mặt khí HCl). Số trường hợp xảy ra phản ứng hoá học là:
A. 3 B. 4
C. 2 D. 1

Dặn dò
Các bài tập trong SGK và trong SBT
BT làm thêm:
- Tự soạn 5 câu hỏi trắc nghiệm về tính chất hoá học của các aminoaxit
- Tự soạn 2 câu hỏi trắc nghiệm về khái niệm và tên gọi của các aminoaxit.
Thực hiện: tháng 10 năm 2012
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Huân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)