Bài 10. Amino axit

Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Tuyến | Ngày 09/05/2019 | 136

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Amino axit thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

GV:
Lớp: 12A1
Bài 10 - TiÕt 17:
AMINO AXIT (tiếp)
Tiết 17: AMINO AXIT (ti?p)
1.
2.
3.
4.
5.
Axit
2-aminopropanoic
Axit
-aminopropionic
Axit
aminoetanoic
Axit aminoaxetic
Axit 2-amino
-3-metylbutanoic
Axit
-aminoisovaleric
Axit 2,6-điamino
Hexanoic
Axit
, ɛ -điaminocaproic
Axit 2-amino
Pentanđioic
Axit
-aminoglutaric
Tiết 17: AMINO AXIT (tiếp)
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
H2N – R – COOH
dạng ion lưỡng cực
1. Cấu tạo phân tử
dạng phân tử
Tiết 17: AMINO AXIT (tiếp)
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Cấu tạo phân tử
Từ cấu tạo phân tử aminoaxit , em hãy dự đoán tính chất hóa học của amino axit?
2. Tính chất hóa học
Tính chất lưỡng tính
Tính axit– bazơ của dd amino axit (phụ thuộc số lượng mỗi nhóm chức trong phân tử)
Tính chất riêng của mỗi nhóm chức
Phản ứng trùng ngưng
Tiết 15: AMINO AXIT
a. Tính chất lưỡng tính
-Tác dụng với axit vô cơ mạnh sinh ra muối
HOOC- R - NH2
+
HCl
- Tác dụng với bazơ mạnh sinh ra muối và nước
H2N-R-COOH
+
NaOH
H2N- R- COONa
+
H2O
2. Tính chất hóa học
Tiết 17: AMINO AXIT
Em hãy dự đoán màu của quỳ khi nhúng giấy quỳ tím lần lượt vào trong ba dung dịch ở thí nghiệm dưới đây?
GiảI thích sự biến đổi màu sắc của quỳ tím trong các dung dịch trên ?
2. tính chất hoá học
b. Tính chất axit-bazơ của dung dịch amino axit
* Thớ nghi?m:
Giải thích: Trong dung dịch:
+ Glyxin có cân bằng:
H2N – CH2 – COOH H3N – CH2 – COO
+
-
+ Axit glutamic có cân bằng:
-
+
+
-
+ Lysin có cân bằng:
+
+
-
+
Tiết 15: AMINO AXIT
Tổng quát: amino axit (NH2)x R (COOH)y
+ Nếu x > y :
+ Nếu x < y :
+ Nếu x = y :
quỳ tím chuyển màu xanh
quỳ tím chuyển màu hồng
quỳ tím không chuyển màu
b. Tính chất axit-bazơ của dung dịch amino axit
2. tính chất hoá học
c. Phản ứng riêng của nhóm COOH: phản ứng este hóa
H2N- CH2- COOH + C2H5OH Cl H3N- CH2- COOC2H5 + H2O
+
-
d. Phản ứng trùng ngưng
Trong phản ứng trùng ngưng, OH của nhóm COOH ở phân tử aminoaxit này kết hợp với H của nhóm NH2 ở phân tử aminoaxit kia thành nước và sinh ra polime do các gốc aminoaxit kết hợp với nhau.
n H2N – [CH2]5- COOH (- NH- [CH2]5 – CO-)n + H2O
…+ HNH – [CH2]5- COOH + HNH – [CH2]5 - COOH + …
… - NH- [CH2]5 – CO- NH- [CH2]5- CO-… + H2O
Tiết 15: AMINO AXIT
2. Tính chất hóa học
Viết gọn là:
axit ɛ- aminocaproic
policaproamit
TD:
III. Ứng dụng
(SGK)
Tiết 15: AMINO AXIT
Em cần nhớ:
Hiểu được:
Đặc điểm cấu tạo phân tử amino axit.
Tính chất hóa học cơ bản của amino axit
- Cỏc amino axit thiờn nhiờn l� nh?ng ch?t co s? d? ki?n t?o nờn cỏc lo?i protein c?a co th? s?ng.
- Mu?i mononatri c?a axit glutamic dựng l�m b?t ng?t, axit glutamic l� thu?c h? tr? th?n kinh, methionin l� thu?c b? gan.
- Cỏc axit 6-aminohexanoic v� axit 7-aminoheptanoic l� nguyờn li?u d? s?n xu?t to nilon-6, nilon-7.
Aminoaxit
Tính axit-bazo c?a dd amino axit
Ti?nh ch?t lu?ng tính.
Pha?n u?ng tru`ng ngung
Luu y?:
(NH2)x R(COOH)y
Nếu x = y: dd có môi trường trung ti?nh
(quỳ không chuyển màu)
Nếu x > y: dd co? môi trường bazo
(quỳ chuyển màu xanh)
Nê?u x < y: dd co? môi trường axit
(quỳ chuyển màu hồng)
Ph?n ?ng este hĩa
Bài giảng: AMINO AXIT
GV: Khổng Văn Thắng
Tổ: Hoá- sinh
Bài tập vận dụng:
Bài 1:
Có 3 chất : H2N-CH2-COOH , CH3-CH2-COOH , CH3-[CH2]3-NH2 . Để nhận ra dung dịch các chất trên chỉ cần dùng thuốc thử nào dưới đây?
A. NaOH
B. HCl
C. Quỳ tím
D. Không nhận biết được
Bài 2: ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có ba nhiêu đồng phân amino
axit?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Bài 3: CH3-CH-CH2-CH-COOH
CH3
NH2
Có tên gọi là :
A. Axit 4-amino-2-metyl butanoic
B. Axit 4-amino-2-metyl pentanoic
C. Axit 2-amino-4-metyl pentanoic
D. Axit 2-amino hexanoic
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: -NH2 có tên gọi là gì ?
-NH2 : là nhóm chức tên là amin
-NH2 : là nhóm thế tên là amino
Giải
Câu 2: Chỉ dùng giấy quỳ tím có thể nhận biết được những chất nào dưới đây: etyl amin, etanal, etanol, axit axetic, etan? Giải thích ?
Tiết 15: AMINO AXIT
I. KH�I NI?M
1. Khỏi ni?m
?Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (Cooh)
Công thức tổng quát:
(NH2)xR(COOH)y
Tiết 15: AMINO AXIT
2. Danh pháp
a. Tên thay thế
Axit+vị trí NH2+amino+ Tên thay thế axit tương ứng
b. Tên bán hệ thống
Axit + vị trí NH2+ amino+Tên thường của axit tương ứng
* Chú ý vị trí của nhóm NH2
c. Tên thường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Kim Tuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)