Bài 10. Amino axit

Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Minh Thư | Ngày 09/05/2019 | 155

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Amino axit thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Nguyễn Công Trứ
Tổ : Hóa – Sinh
LỚP 12BA2
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Axit axetic ( CH3COOH) có thể tác dụng được với chất nào sau đây? Viết PTPƯ minh họa:
A. Na, NaOH, HCl
B.NaOH, HCl, C2H5OH(xt,t0)
C. Na, NaOH, C2H5OH (xt,t0)
C2H5OH (xt,t), HCl
2. Metylamin tác dụng được với chất nào sau đây? Viết PTPƯ
A. Na
B. NaOH
C. HCl
D. C2H5OH (xt,t0)
BÀI 12

AMINO AXIT(t1)
KHÁI NIỆM – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP.
Cho các chất sau:
Khái niệm amino axit ?
Đặc điểm cấu tạo chung của các hợp chất ở trên là gì?
I. KHÁI NIỆM – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP.
1. Khái niệm

CTTQ của amino axit no, chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH, mạch hở:


- CTTQ của amino axit chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH:



CnH2n+1NO2 (n≥2)
H2 N– R - COOH
I. KHÁI NIỆM – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP
1. Khái niệm
2. Đồng phân
Viết các công thức cấu tạo các amino axit có CTPT
C3H7NO2; C4H9NO2
Cách viết đồng phân aminoaxit:
-Tính tổng ∏ +V = (2. số nguyên tử C +2 + số nguyên tử N - số nguyên tử H)/2
-Dựa trên đồng phân axit, sau đó di chuyển
nhóm -NH2
I. KHÁI NIỆM – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP
1. Khái niệm
2. Đồng phân
3. Danh pháp
Axit aminoetanoic
Axit aminoaxetic
Axit 2-amino
propanoic
Axit α-amino
propinoic
Glyxin
Alanin
Gly
Ala
Ví dụ: Hãy gọi tên của các amino axit sau
Tên bán hệ thống
Tên thay thế
Tên thường
I. KHÁI NIỆM – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP
1. Khái niệm

2. Đồng phân

3. Danh pháp
axit-3-amino 4 metylpentanoic
axit 3-amino-2-metylpentanoic
axit 3-amino-4-metylpentanoic
axit -aminopentanoic
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
R – CH – COO
NH
2
H
Tính axit
Tính bazơ
H
3

+
Dạng ion lưỡng cực
Cấu tạo phân tử
II. CẤU TẠO - TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Hãy điền Đ(đúng) hoặc S(sai) vào các ô vuông sau mỗi
mệnh đề dưới đây:
Do có cấu tạo ion lưỡng cực nên ở điều kiện thường
các aminoaxit:
1. là chất lỏng
4. là chất rắn
5. khó tan trong nước
2. Dễ tan trong nước
3. có nhiệt độ nóng chảy
thấp
6. có nhiệt độ nóng chảy
cao
S
Đ
S
Đ
S
Đ
Tính chất vật lí của amino axit

chất rắn
dạng tinh thể không màu
vị hơi ngọt
nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân huỷ
dễ tan trong nước
Thí dụ : Glyxin nóng chảy ở khoảng 232-236oC, có độ tan 25,5g/100 g nước ở 25oC.

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tính chất chung của các hợp chất hữu cơ chứa nhóm R- NH2 là
Tính chất chung của các hợp chất hữu cơ chứa nhóm R-COOH là
Làm đổi màu quỳ tím thành xanh
Phản ứng với axit mạnh tạo muối
Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
Phản ứng với bazơ mạnh tạo muối
Tham gia phản ứng este hóa













I. KHÁI NIỆM – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP
1. Khái niệm
2. Đồng phân
3. Danh pháp
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤ
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
I. KHÁI NIỆM – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP
1. Khái niệm
2. Đồng phân
3. Danh pháp
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ

1. Tính chất axit- bazơ của dung dịch amino axit
Dd Glyxin
CH2 - COOH
l
NH2
Dd axit glutamic
HOOC-[CH2]2-CH-COOH
l
NH2
Dd Lysin
H2N-[CH2 ]4 - CHCOOH
l
NH2
a. Tính axit bazo c?a dung d?ch amino axit
Thí nghiệm: Nhúng quỳ tím vào dd: glyxin, axit glutamic, lysin
Giải thích:
Trong dung dịch glyxin có cân bằng:
Trong dung dịch axit glutamic có cân bằng:
Trong dung dịch lysin có cân bằng:
Dung dịch Glyxin
Dung dịch axit Glutamic
Dung dịch Lysin
Tổng quát:
amino axit (NH2)x R (COOH)y
Cho biết mối quan hệ giữa x và y đến sự biến đổi màu sắc của quỳ tím ?
I. KHÁI NIỆM – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP
1. Khái niệm
2. Đồng phân
3. Danh pháp
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC



a. Tính axit - bazơ
Kết luận:

(H2N)x R (COOH)y


Quỳ tím không đổi màu: x = y
Quỳ tím hoá đỏ (hồng) : x < y
Quỳ tím hoá xanh: x > y
1. Tính chất axit- bazơ của dung dịch amino axit
Phiếu học tập
Hãy hoàn thành các sơ đồ hóa học sau đây, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có:
1.
2.













I. KHÁI NIỆM – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP
1. Khái niệm
2. Đồng phân
3. Danh pháp
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤ
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
I. KHÁI NIỆM – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP
1. Khái niệm
2. Đồng phân
3. Danh pháp
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ

1. Tính chất axit- bazơ của dung dịch amino axit
2. Phản ứng este hoá nhóm COOH.













I. KHÁI NIỆM – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP
1. Khái niệm
2. Đồng phân
3. Danh pháp
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤ
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
I. KHÁI NIỆM – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP
1. Khái niệm
2. Đồng phân
3. Danh pháp
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ

1. Tính chất axit- bazơ của dung dịch amino axit
2. Phản ứng este hoá của nhóm COOH.
b. Ti?nh ch?t lu?ng tính.
a. Tính axit-bazo c?a dd amino axit
Bài tập vận dụng
Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất amino axit
A. CH3CONH2
B. CH3CH(NH2)COOH
C. HOOCCH(NH2)CH2COOH
D. CH3CH(NH2)CH2COOH
Bài tập vận dụng
Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với
A. Dung dịch HCl, dung dịch Na2SO4
B. Dung dịch KOH và CuO
C. Dung dịch KOH, dung dịch HCl
D. Dung dịch NaOH dung dịch NH3
Bài tập vận dụng
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử các amino chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH
B. Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím
C. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím
D. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường
a) H2N – CH2 – COOH
b) CH3 – CH2 – COOC2H5
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất:
CH3-CH(NH2)-COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic
B. Axit  -aminopropionic

C. Anilin
D. Alanin
C.
pH của dung dịch cùng nồng độ mol của ba chất NH2CH2COOH, CH3CH2COOH và CH3CH2NH2 tăng theo trật tự nào sau đây
A. CH3CH2NH2 < NH2CH2COOH < CH3CH2COOH
B. CH3CH2COOH < NH2CH2COOH < CH3CH2NH2
C. NH2CH2COOH, < CH3CH2COOH < CH3CH2NH2
D. CH3CH2COOH < CH3CH2NH2 < NH2CH2COOH
X là một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CH(NH2)-COOH
B. H2N-CH2-COOH
C. H2N-CH2CH2-COOH
D. CH3-CH(CH3)CH(NH2)COOH
Dung dịch l�m qu? tím hóa xanh l�:
A. X1, X2, X5 B. X2, X3, X4
C. X2, X5 D. X1, X3, X5
Cho dung dịch cỏc chất sau :
X1 : C6H5 - NH2 X2 : CH3 - NH2

X3 : NH2 - CH2 - COOH





X5 :
X4 :
A.
Cho alanin tác dụng lần lượt với các chất sau: KOH, HBr, NaCl, CH3OH (có mặt khí HCl). Số trường hợp xảy ra phản ứng hoá học là:
A. 3 B. 4
C. 2 D. 1
Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O
và MA = 89. CTPT của A là :
A. C4H9O2N B. C3H5O2N
C. C2H5O2N D. C3H7O2N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thi Minh Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)