Bài 1: XHCN
Chia sẻ bởi Tue Hoang Van Thu |
Ngày 11/05/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Bài 1: XHCN thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
CHỦ NGHĨA DUY VẬT KHOA HỌC
BÀI 1
I/. Vật chất.
1/. Bản chất của thế gời.
2/. Phạm trù vật chất.
3/. Vận động của vật chất.
4/. Không gian và thời gian.
5/. Tính thống nhất của không gian và thời gian.
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
II/. Ý thức.
1/. Phạm trù ý thức.
2/. Nguồn gốc của ý thức.
3/. Bản chất của ý thức.
III/. Quan hệ giữa vật chất và ý thức.
1/. Những quan điểm khác nhau.
2/. Triết học Mác – Lênin.
3/. Ý nghĩa phương pháp luận.
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
VẬT CHẤT
Ý THỨC
Cái nào có trước? Cái nào quyết định cái nào?
Con người có thể nhận thức được thế giới không?
Vật chất.
Ý thức.
DUY VẬT
DUY TÂM
Không thể.
Có thể.
I.VẬT CHẤT
Bản chất của thế giới
1/- BẢN CHẤT CỦA THẾ GIỚI
a. Quan điểm duy tâm về bản chất thế giới
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
1/- BẢN CHẤT CỦA THẾ GIỚI
b. Quan điểm duy vật về bản chất thế giới
Chủ nghĩa duy vật cổ đại
Chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Cái nào có trước? Cái nào quyết định cái nào?
Con người có thể nhận thức được không?
Vật chất.
DUY VẬT
Có thể.
1/- BẢN CHẤT CỦA THẾ GIỚI
b/- Quan điểm duy vật về bản chất thế giới
2/- PHẠM TRÙ VẬT CHẤT
a/- Quan niệm duy vật trước Mác về vật chất
Mâu thuẫn ở đây là gì? Tại sao?
Quyển sách là vật chất
Cái nhà là vật chất
Quyển sách là cái nhà
Tuyên truyền, giáo dục nâng cao dân trí
2/- PHẠM TRÙ VẬT CHẤT
a. Quan điểm của các nhà duy vật trước Mác về vật chất
. Talét cho rằng vật chất là “nước”
. Hêraclít cho rằng vật chất là “lửa”
Thời cổ đại:
. Đê mô crít cho rằng vật chất là “nguyên tử”
+ Phương tây
+ Phương đông
. Phái “Ngũ hành” – (Trung Quốc)
Kim - mộc - thuỷ - hoả - thổ
. Phái “ Cha – rơ – vác – (Ấn Độ)
Đất - nước - không khí - lửa
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
- Thời cận đại:
Sai lầm cơ bản là: Đồng nhất vật chất với vật thể; Quy vật chất về một dạng vật thể nào đó.
Hôn-Bách, nhà triết học Pháp thế kỷ XVIII.
“Vật chất là tất cả những gì tác động vào giác quan của chúng ta. Những đặc tính khác nhau của các chất mà ta biết được là nhờ cảm giác”
Vật lý học phát triển, quan niệm về vật chất được tiến thêm một bước, tuy nhiên cũng không thoát khỏi giới hạn siêu hình về phạm trù vật chất
2/- PHẠM TRÙ VẬT CHẤT
a. Quan điểm của các nhà duy vật trước Mác về vật chất
2/- PHẠM TRÙ VẬT CHẤT
b/- Quan niệm triết học Mác – Lênin về vật chất.
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
(Lênin toàn tập, tập 18_chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, tr 151)
- Khái niệm:
“Vật chất là một phạm trù triết học, dùng để chỉ thực tại khách
b/- Quan niệm triết học Mác – Lênin về vật chất.
+ “Vật chất là một phạm trù triết học” khái niệm này đúng cho mọi sự vật hiện tượng.
- Phân tích khái niệm:
+ “Thực tại khách quan . . . tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” Vật chất tồn tại khách quan, vật chất là cái có trước.
+ “Chép lại, chụp lại, phản ánh” Con người có thể nhận thức thế giới.
2/- PHẠM TRÙ VẬT CHẤT
Thuộc tính nào là quan trọng nhất
của vật chất?
b/- Quan niệm triết học Mác – Lênin về vật chất.
+ Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường CNDVBC.
- Ý nghĩa:
+ Định nghĩa này được mở rộng hơn, nó không chỉ bao gồm vật chất dưới dạng tự nhiên mà cả vật chất dưới dạng xã hội
+ Mở đường cho các khoa học cụ thể, đem lại niềm tin cho con người trong việc nhận thức và cải tạo thế giới.
2/- PHẠM TRÙ VẬT CHẤT
3/- VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
Hãy quan sát!
Điểm giống nhau là gì?
3/- VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
Hãy quan sát!
Vận động là gì?
Vận động Là sự dịch chuyển vị trí trong không gian.
3/- VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
Hãy tiếp tục quan sát!
Tôi đăm chiêu thế này có phải đang vận động?
“Tôi tư duy là tôi tồn tại”
“hu… hu tôi trả lời sai rồi”
Khái niệm nãy có còn đúng?
3/- VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
- Khái niệm:
+ Nghĩa triết học: “Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, bao gồm mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy” .
3/- VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
- Nguồn gốc của vận động:
+ Sự tương tác giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
+ Sự mâu thuẫn, đấu tranh giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật.
Sao anh không rửa chén?
3/- VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
- Các hình thức vận động:
+ Quan điểm của Ăngghen:
Lưu ý:
Các hình thức có thể chuyển hóa cho nhau.
Hình thức sau bao hàm hình thức trước, không có chiều ngược lại
3/- VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
- Các hình thức vận động:
+ Khoa học hiện đại:
3/- VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
- Vận động và đứng im:
Vận động là tuyệt đối vì:
Là thuộc tính của vật chất.
Mà vật chất tồn tại khách quan.
Là phương thức tồn tại của vật chất.
Vận động tồn tại khách quan, là tuyệt đối.
3/- VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
- Vận động và đứng im:
Đứng im là tươngđối vì:
Xét trong 1 không gian nhất định.
Nó biểu hiện 1 trạng thái vận động.
Nhằm Bảo toàn cấu trúc.
3/- VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
- Vận động và đứng im:
Ý nghĩa:
Không được bằng lòng với thực tại.
Tuổi trẻ cần có ước mơ, hoài bão, lý tưởng.
Hãy yêu và trân trọng những gì mình đang có.
Hãy biết điểm dừng.
4/- KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN
- Khái niệm không gian – thời gian:
+ Không gian là phạm trù triết học phản ánh hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn tại, trật tự, kết cấu, vị trí, kích thước, hình dạng sự tác động lẫn nhau của các khách thể vật chất trong vũ trụ.
4/- KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN
- Khái niệm không gian – thời gian:
+ Thời gian là phạm trù triết học phản ánh hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt trường tính đó là độ dài diễn biến và sự kế tiếp nhau của các quá trình các sự kiện, các vật thể, các quá trình,... trong thế giới vật chất.
4/- KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN
- Quan hệ: Vật chất - vận động - không gian – thời gian:
VẬT CHẤT
Vận động
Không gian
Thời gian
4/- KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN
- Tính chất của không gian, thời gian:
KHÔNG GIAN
Tính vô tận, vô hạn
Không gian 3 chiều
Tính khách quan.
THỜI GIAN
Tính vô tận, vô hạn
Thời gian có 1 chiều
Tính khách quan.
4/- KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu không gian, thời gian:
KHÔNG GIAN
Hãy cải tạo, vun đắp cho nó để nó ngày càng tốt đẹp hơn.
Hãy yêu và làm giàu cho không gian thật. Không gian ảo chỉ là giải trí.
Biết quý trọng không gian của con người cũng như bản thân đang có.
4/- KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu không gian, thời gian:
THỜI GIAN
Việc hôm nay chớ để ngày mai. Hãy sống cho thật có ý nghĩa từng ngày. Đừng để sau này hối tiếc.
Hãy hãy sắp xếp cho mình một thời gian biểu hợp lý.
Hãy tận dụng thời gian cho những việc có ích.
5/- TÍNH THỐNG NHẤT CỦA THẾ GIỚI
a. Những quan điểm khác nhau
Triết hoc duy tâm
Triết hoc duy vật cổ đại
Thế
giới
thống
nhất
ở
tinh
thần
Thế
giới
thống
nhất
ở
vật
thể
5/- TÍNH THỐNG NHẤT CỦA THẾ GIỚI
b. Quan điểm triết học Mác - Lênin
Biểu
hiện
về sự
thống
nhất
Tính thống nhất chân chính của thế giới là ở tính vật chất của nó. Tính vật chất ấy được chứng minh không phải bằng vài ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm trò ảo thuận, mà do sự phát triển lâu dài, khó khăn cuả triết học và khoa học tự nhiên
Cơ sở
chứng
minh
sự
thống
nhất
II/- Ý THỨC
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, hay ý thức chẳng qua chỉ là hình ảnh của thế giới khách quan được di chuyển vào đầu óc con người và cải biến đi.
1/- PHẠM TRÙ Ý THỨC
Phản ánh
II/- Ý THỨC
1/- PHẠM TRÙ Ý THỨC
Phản ánh
Điều kiện, hoàn cảnh
Tâm, sinh lý chủ thể
Nhân tố nào ảnh hưởng
tới quá trình phản ánh?
2/- NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC
TỰ NHIÊN
Ý THỨC
LAO ĐỘNG
NGÔN NGỮ
BỘ ÓC NGƯỜI
THẾ GIỚI KHÁCH QUAN
XÃ HỘI
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
BỘ ÓC NGƯỜI (chủ thể phản ánh)
- Hình thành từ tế bào
thần kinh.
- Không tái sinh.
- Mọi tổn thương đều ảnh
hưởng tới ý thức.
Đặc biệt
về cấu tạo
- Tiếp nhận thông tin.
- Xử lý thông tin.
- Điều khiển các bộ phận.
Đặc biệt
về chức năng
2/- NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC
THẾ GIỚI KHÁCH QUAN (khách thể phản ánh)
Là đối tượng phản ánh.
Là nội dung của phản ánh.
2/- NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
Thế giới khách quan
2/- NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
Bộ óc người
2/- NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC
- Nguồn gốc xã hội của ý thức
NGUỒN GỐC XÃ HỘI
- Biến đổi thể chất.
- Giác quan phát triển.
- Hiểu biết ngày càng cao
LAO ĐỘNG
- Trong lao động giao tiếp
- Phát triển tư duy trừu tượng
- Trao đổi thông tin
NGÔN NGỮ
Lao động
2/- NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC
- Nguồn gốc xã hội của ý thức
Ngôn ngữ
Nguồn gốc tự nhiên
2/- NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC
Nguồn gốc xã hội
Là tiền đề
Quyết định trực tiếp
3/- BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC
- Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc người.
- Phản ánh là thuộc tính chung, phổ biến của mọi dạng vật chất, là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng.
3/- BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC
Hức… hu… sao không cho em học kế toán!
SỰ PHẢN ÁNH CỦA VẬT CHẤT
3/- BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC
Sự phản ánh của óc người với hiện thực khách quan
Có quy trình, có thứ tự
Mang tính chủ động, tự giác
Mang tính sáng tạo
Lênin: “Ý thức con người không chỉ phản ánh hiện thực mà còn sáng tạo hiện thực”
3/- BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC
Mức độ phản ánh tăng dần cùng với sự phát triển của các dạng vật chất
III/- QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1/- NHỮNG QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU
Quyết định
Quyết định
Quan điểm duy vật
Quan điểm duy tâm
III/- QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Quyết định
Hoạt động thực tiễn của con người
Quan điểm triết học Mác Lênin
2/- TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN
2/- TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN
Quan hệ giữa vật chất và ý thức
+ Vật chất là tiền đề, nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của ý thức
+ Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó.
+ Vật chất là nơi hình thành các công cụ phương tiện, nối dài các giác quan của con người để nhận thức thế giới.
+ Vật chất còn là nơi kiểm nghiệm nhận thức của con người
Vật
chất
quyết
định
ý
thức
+ Ý thức giúp con người hiểu được bản chất, qui luật phát triển của sự vật hiện tượng
+ Nhờ ý thức con người biết lựa chọn những khả năng đúng, phù hợp mà thúc đẩy sự phát triển đi lên
+ Ý thức chỉ ra mục đích, phương pháp cũng như giải pháp tối ưu để đạt được mục tiêu.
Ý
thức
tác
động
tới
vật
chất
2/- TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN
Ý nghĩa
mối quan
hệ giữa
vật chất
và ý thức.
Từ nguyên lý vật chất quyết định ý thức
Từ nguyên lý ý thức tác động trở lại vật chất
hết
BÀI 1
I/. Vật chất.
1/. Bản chất của thế gời.
2/. Phạm trù vật chất.
3/. Vận động của vật chất.
4/. Không gian và thời gian.
5/. Tính thống nhất của không gian và thời gian.
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
II/. Ý thức.
1/. Phạm trù ý thức.
2/. Nguồn gốc của ý thức.
3/. Bản chất của ý thức.
III/. Quan hệ giữa vật chất và ý thức.
1/. Những quan điểm khác nhau.
2/. Triết học Mác – Lênin.
3/. Ý nghĩa phương pháp luận.
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
VẬT CHẤT
Ý THỨC
Cái nào có trước? Cái nào quyết định cái nào?
Con người có thể nhận thức được thế giới không?
Vật chất.
Ý thức.
DUY VẬT
DUY TÂM
Không thể.
Có thể.
I.VẬT CHẤT
Bản chất của thế giới
1/- BẢN CHẤT CỦA THẾ GIỚI
a. Quan điểm duy tâm về bản chất thế giới
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
1/- BẢN CHẤT CỦA THẾ GIỚI
b. Quan điểm duy vật về bản chất thế giới
Chủ nghĩa duy vật cổ đại
Chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Cái nào có trước? Cái nào quyết định cái nào?
Con người có thể nhận thức được không?
Vật chất.
DUY VẬT
Có thể.
1/- BẢN CHẤT CỦA THẾ GIỚI
b/- Quan điểm duy vật về bản chất thế giới
2/- PHẠM TRÙ VẬT CHẤT
a/- Quan niệm duy vật trước Mác về vật chất
Mâu thuẫn ở đây là gì? Tại sao?
Quyển sách là vật chất
Cái nhà là vật chất
Quyển sách là cái nhà
Tuyên truyền, giáo dục nâng cao dân trí
2/- PHẠM TRÙ VẬT CHẤT
a. Quan điểm của các nhà duy vật trước Mác về vật chất
. Talét cho rằng vật chất là “nước”
. Hêraclít cho rằng vật chất là “lửa”
Thời cổ đại:
. Đê mô crít cho rằng vật chất là “nguyên tử”
+ Phương tây
+ Phương đông
. Phái “Ngũ hành” – (Trung Quốc)
Kim - mộc - thuỷ - hoả - thổ
. Phái “ Cha – rơ – vác – (Ấn Độ)
Đất - nước - không khí - lửa
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
- Thời cận đại:
Sai lầm cơ bản là: Đồng nhất vật chất với vật thể; Quy vật chất về một dạng vật thể nào đó.
Hôn-Bách, nhà triết học Pháp thế kỷ XVIII.
“Vật chất là tất cả những gì tác động vào giác quan của chúng ta. Những đặc tính khác nhau của các chất mà ta biết được là nhờ cảm giác”
Vật lý học phát triển, quan niệm về vật chất được tiến thêm một bước, tuy nhiên cũng không thoát khỏi giới hạn siêu hình về phạm trù vật chất
2/- PHẠM TRÙ VẬT CHẤT
a. Quan điểm của các nhà duy vật trước Mác về vật chất
2/- PHẠM TRÙ VẬT CHẤT
b/- Quan niệm triết học Mác – Lênin về vật chất.
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
(Lênin toàn tập, tập 18_chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, tr 151)
- Khái niệm:
“Vật chất là một phạm trù triết học, dùng để chỉ thực tại khách
b/- Quan niệm triết học Mác – Lênin về vật chất.
+ “Vật chất là một phạm trù triết học” khái niệm này đúng cho mọi sự vật hiện tượng.
- Phân tích khái niệm:
+ “Thực tại khách quan . . . tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” Vật chất tồn tại khách quan, vật chất là cái có trước.
+ “Chép lại, chụp lại, phản ánh” Con người có thể nhận thức thế giới.
2/- PHẠM TRÙ VẬT CHẤT
Thuộc tính nào là quan trọng nhất
của vật chất?
b/- Quan niệm triết học Mác – Lênin về vật chất.
+ Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường CNDVBC.
- Ý nghĩa:
+ Định nghĩa này được mở rộng hơn, nó không chỉ bao gồm vật chất dưới dạng tự nhiên mà cả vật chất dưới dạng xã hội
+ Mở đường cho các khoa học cụ thể, đem lại niềm tin cho con người trong việc nhận thức và cải tạo thế giới.
2/- PHẠM TRÙ VẬT CHẤT
3/- VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
Hãy quan sát!
Điểm giống nhau là gì?
3/- VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
Hãy quan sát!
Vận động là gì?
Vận động Là sự dịch chuyển vị trí trong không gian.
3/- VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
Hãy tiếp tục quan sát!
Tôi đăm chiêu thế này có phải đang vận động?
“Tôi tư duy là tôi tồn tại”
“hu… hu tôi trả lời sai rồi”
Khái niệm nãy có còn đúng?
3/- VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
- Khái niệm:
+ Nghĩa triết học: “Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, bao gồm mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy” .
3/- VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
- Nguồn gốc của vận động:
+ Sự tương tác giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
+ Sự mâu thuẫn, đấu tranh giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật.
Sao anh không rửa chén?
3/- VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
- Các hình thức vận động:
+ Quan điểm của Ăngghen:
Lưu ý:
Các hình thức có thể chuyển hóa cho nhau.
Hình thức sau bao hàm hình thức trước, không có chiều ngược lại
3/- VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
- Các hình thức vận động:
+ Khoa học hiện đại:
3/- VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
- Vận động và đứng im:
Vận động là tuyệt đối vì:
Là thuộc tính của vật chất.
Mà vật chất tồn tại khách quan.
Là phương thức tồn tại của vật chất.
Vận động tồn tại khách quan, là tuyệt đối.
3/- VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
- Vận động và đứng im:
Đứng im là tươngđối vì:
Xét trong 1 không gian nhất định.
Nó biểu hiện 1 trạng thái vận động.
Nhằm Bảo toàn cấu trúc.
3/- VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
- Vận động và đứng im:
Ý nghĩa:
Không được bằng lòng với thực tại.
Tuổi trẻ cần có ước mơ, hoài bão, lý tưởng.
Hãy yêu và trân trọng những gì mình đang có.
Hãy biết điểm dừng.
4/- KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN
- Khái niệm không gian – thời gian:
+ Không gian là phạm trù triết học phản ánh hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn tại, trật tự, kết cấu, vị trí, kích thước, hình dạng sự tác động lẫn nhau của các khách thể vật chất trong vũ trụ.
4/- KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN
- Khái niệm không gian – thời gian:
+ Thời gian là phạm trù triết học phản ánh hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt trường tính đó là độ dài diễn biến và sự kế tiếp nhau của các quá trình các sự kiện, các vật thể, các quá trình,... trong thế giới vật chất.
4/- KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN
- Quan hệ: Vật chất - vận động - không gian – thời gian:
VẬT CHẤT
Vận động
Không gian
Thời gian
4/- KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN
- Tính chất của không gian, thời gian:
KHÔNG GIAN
Tính vô tận, vô hạn
Không gian 3 chiều
Tính khách quan.
THỜI GIAN
Tính vô tận, vô hạn
Thời gian có 1 chiều
Tính khách quan.
4/- KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu không gian, thời gian:
KHÔNG GIAN
Hãy cải tạo, vun đắp cho nó để nó ngày càng tốt đẹp hơn.
Hãy yêu và làm giàu cho không gian thật. Không gian ảo chỉ là giải trí.
Biết quý trọng không gian của con người cũng như bản thân đang có.
4/- KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu không gian, thời gian:
THỜI GIAN
Việc hôm nay chớ để ngày mai. Hãy sống cho thật có ý nghĩa từng ngày. Đừng để sau này hối tiếc.
Hãy hãy sắp xếp cho mình một thời gian biểu hợp lý.
Hãy tận dụng thời gian cho những việc có ích.
5/- TÍNH THỐNG NHẤT CỦA THẾ GIỚI
a. Những quan điểm khác nhau
Triết hoc duy tâm
Triết hoc duy vật cổ đại
Thế
giới
thống
nhất
ở
tinh
thần
Thế
giới
thống
nhất
ở
vật
thể
5/- TÍNH THỐNG NHẤT CỦA THẾ GIỚI
b. Quan điểm triết học Mác - Lênin
Biểu
hiện
về sự
thống
nhất
Tính thống nhất chân chính của thế giới là ở tính vật chất của nó. Tính vật chất ấy được chứng minh không phải bằng vài ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm trò ảo thuận, mà do sự phát triển lâu dài, khó khăn cuả triết học và khoa học tự nhiên
Cơ sở
chứng
minh
sự
thống
nhất
II/- Ý THỨC
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, hay ý thức chẳng qua chỉ là hình ảnh của thế giới khách quan được di chuyển vào đầu óc con người và cải biến đi.
1/- PHẠM TRÙ Ý THỨC
Phản ánh
II/- Ý THỨC
1/- PHẠM TRÙ Ý THỨC
Phản ánh
Điều kiện, hoàn cảnh
Tâm, sinh lý chủ thể
Nhân tố nào ảnh hưởng
tới quá trình phản ánh?
2/- NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC
TỰ NHIÊN
Ý THỨC
LAO ĐỘNG
NGÔN NGỮ
BỘ ÓC NGƯỜI
THẾ GIỚI KHÁCH QUAN
XÃ HỘI
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
BỘ ÓC NGƯỜI (chủ thể phản ánh)
- Hình thành từ tế bào
thần kinh.
- Không tái sinh.
- Mọi tổn thương đều ảnh
hưởng tới ý thức.
Đặc biệt
về cấu tạo
- Tiếp nhận thông tin.
- Xử lý thông tin.
- Điều khiển các bộ phận.
Đặc biệt
về chức năng
2/- NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC
THẾ GIỚI KHÁCH QUAN (khách thể phản ánh)
Là đối tượng phản ánh.
Là nội dung của phản ánh.
2/- NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
Thế giới khách quan
2/- NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
Bộ óc người
2/- NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC
- Nguồn gốc xã hội của ý thức
NGUỒN GỐC XÃ HỘI
- Biến đổi thể chất.
- Giác quan phát triển.
- Hiểu biết ngày càng cao
LAO ĐỘNG
- Trong lao động giao tiếp
- Phát triển tư duy trừu tượng
- Trao đổi thông tin
NGÔN NGỮ
Lao động
2/- NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC
- Nguồn gốc xã hội của ý thức
Ngôn ngữ
Nguồn gốc tự nhiên
2/- NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC
Nguồn gốc xã hội
Là tiền đề
Quyết định trực tiếp
3/- BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC
- Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc người.
- Phản ánh là thuộc tính chung, phổ biến của mọi dạng vật chất, là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng.
3/- BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC
Hức… hu… sao không cho em học kế toán!
SỰ PHẢN ÁNH CỦA VẬT CHẤT
3/- BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC
Sự phản ánh của óc người với hiện thực khách quan
Có quy trình, có thứ tự
Mang tính chủ động, tự giác
Mang tính sáng tạo
Lênin: “Ý thức con người không chỉ phản ánh hiện thực mà còn sáng tạo hiện thực”
3/- BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC
Mức độ phản ánh tăng dần cùng với sự phát triển của các dạng vật chất
III/- QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1/- NHỮNG QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU
Quyết định
Quyết định
Quan điểm duy vật
Quan điểm duy tâm
III/- QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Quyết định
Hoạt động thực tiễn của con người
Quan điểm triết học Mác Lênin
2/- TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN
2/- TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN
Quan hệ giữa vật chất và ý thức
+ Vật chất là tiền đề, nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của ý thức
+ Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó.
+ Vật chất là nơi hình thành các công cụ phương tiện, nối dài các giác quan của con người để nhận thức thế giới.
+ Vật chất còn là nơi kiểm nghiệm nhận thức của con người
Vật
chất
quyết
định
ý
thức
+ Ý thức giúp con người hiểu được bản chất, qui luật phát triển của sự vật hiện tượng
+ Nhờ ý thức con người biết lựa chọn những khả năng đúng, phù hợp mà thúc đẩy sự phát triển đi lên
+ Ý thức chỉ ra mục đích, phương pháp cũng như giải pháp tối ưu để đạt được mục tiêu.
Ý
thức
tác
động
tới
vật
chất
2/- TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN
Ý nghĩa
mối quan
hệ giữa
vật chất
và ý thức.
Từ nguyên lý vật chất quyết định ý thức
Từ nguyên lý ý thức tác động trở lại vật chất
hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tue Hoang Van Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)