Bài 1. Việt Nam - Đất nước chúng ta
Chia sẻ bởi nguyễn giahưng |
Ngày 13/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Việt Nam - Đất nước chúng ta thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
Chào mừng Quý Thầy, Cô giáo
VỀ DỰ CHUYÊN D?
DẠY -HỌC MÔN ĐỊA LÝ LỚP 4
THEO HƯỚNG TÍCH CỰC.
GIÁO VIÊN TRÌNH BÀY:
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Phn mơn Địa lý (trong tự nhiên -xã hội) nhằm giúp học sinh hiểu biết về môi trường xung quanh, từ đó tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng hòa nhập, thích ứng với cuộc sống xã hội, với môi trường thiên nhiên.
Phn mơn Địa lý phải giải quyết những vấn đề có liên quan đến mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, cụ thể phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Cung cấp cho học sinh những biểu tượng Địa lí, bước đầu hình thành một số khái niệm cụ thể, xây dựng một số mối quan hệ địa lí đơn giản.
+ Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tự học tập, bước đầu rèn luyện những kỹ năng địa lí như: kỹ năng sử dụng bản đồ, kỹ năng nhận xét, kỹ năng so sánh phân tích số liệu, kỹ năng phân tích các mối quan hệ địa lý đơn giản.
+ Hình thành và phát triển ở học sinh thái độ và thói quen ham tìm hiểu, yêu thiên nhiên, đất nước, con người. Có ý thức và hành động bảo vệ thiên nhiên.
+ Bước đầu hình thành thế giới quan khoa học cho học sinh, hạn chế những hiểu biết sai lệch trước những hiện tượng địa lý tự nhiên.
Việc dạy học địa lý không những chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức địa lý tự nhiên thuần túy mà phải hình thành và phát triển cho các em các kỹ năng và năng lực tự học.
Để đạt được mục tiêu của dạy- học mơn Địa lí l?p 4, cần có những phương pháp dạy học thích hợp nhằm gip cho học sinh không những nắm vững kiến thức địa lí mà còn phải rèn luyện cho các em các kỹ năng th?c hnh phù hợp với môi trường tự nhiên-xã hội, phù hợp với yêu cầu của đất nước và xu thế thời đại.
II. M?T S? H?N CH? KHI D?Y - H?C PHN MƠN D?A LÍ L?P 4
+ Các em gặp khó khăn trong việc hiểu các khái niệm địa lí, vì nó khá trừu tượng.
+ Kĩ năng chỉ bản đồ, lược đồ của các em cịn h?n ch? có nên rất khó cho việc học môn địa lí lớp 4.
+ H?c sinh chưa thấy được tầm quan trọng của môn Địa lí. Vì vậy nên chưa đầu tư đúng mức vào việc học môn Địa lí.
+ Giáo viên dạy mơn Địa lí thu?ng phương pháp giảng giải và hỏi đáp. Học sinh thụ động tiếp thu và ghi nhớ những nội dung mà giáo viên truyền đạt.
+ Giáo viên chỉ sử dụng các thiết bị dạy học địa lí để minh họa cho lời giảng mà ít chú ý đến chức năng nguồn tri thức của chúng, chua chú ý đến việc cho học sinh khai thác kiến thức từ các nguồn này.
+ Vi?c vận dụng tổ chức các hình thức d?y h?c cho học sinh v?n cịn don di?u.
II.CÁC GIẢI PHÁP TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
1.Gio vin
+ Nhận thức được vấn đề: Trong giảng dạy luôn lấy học sinh làm trung tâm, đầu tư, thiết kế giờ dạy khoa học, sao cho tất cả học sinh cùng làm việc để lĩnh hội kiến thức, làm cho khoảng cách về nhận thức giữa các đối tượng ngày càng thu hẹp.
+ Giáo viên phải tự học, tự bổ sung về kiến thức mơn Địa lí và những kiến thức chuyên môn cĩ lin quan.
+ Phải biết khai thác những mặt tích cực của các phương pháp, hình thức d?y h?c, mặt khác sử dụng da d?ng các thiết bị dạy học Địa lí trong việc hướng dẫn học sinh học tập.
2.H?c sinh
+ Xây dựng nếp làm việc khoa học, tích cực, nhanh nhẹn, biết tự học và biết cách học Địa lí ; t? phát hiện ki?n th?c.
+ Tất cả học sinh d?u ph?i làm việc dưới nhi?u hình th?c khc nhau
( c nhn, nhĩm, t?.)
+ Chuẩn bị : Sách và các phương tiện học tập cần thiết khác như : tranh, ảnh, bản đồ, phiếu học tập, vở bài tập,....
+ Tâm lý : Thoải mái, cởi mở nhưng tập trung, tránh căng thẳng, mạnh dạn trao đổi với giáo viên những điều vướng mắc.
III.VẬN DỤNG CC PHUONG PHP VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
Để đạt hiệu quả cao trong dạy học mơn Địa lý ở lớp 4 theo hướng Dạy - học tích cực, ngoài việc vận dụng các phương pháp dạy học mang tính chất chung, giáo viên cần v?n d?ng một số phương pháp dạy h?c sau:
1. Phương pháp hình thành các biểu tượng địa lí
Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát: Tùy theo nội dung, giáo viên sẽ lựa chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ của học sinh và điều kiện địa phương.
Bước 2: Xác định mục đích quan sát: Trong quá trình quan sát, không phải lúc nào học sinh cũng đều rút ra được những đặc điểm của đối tượng. Vì vậy, với mỗi đối tượng địa lí, giáo viên cần xác định mục đích của việc quan sát (Ví dụ: Khi hình thành biểu tượng về một con sông, nếu đối tượng quan sát là tranh ảnh thì đặc điểm "động" như hiện tượng nước chảy, học sinh có thể quan sát được nó nếu các em tiếp xúc với một dòng sông thực hoặc xem trong băng hình,...)
Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh quan sát đối tượng thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập. Hệ thống câu hỏi, bài tập này xây dựng dựa trên mục đích quan sát và trình độ hiểu biết của học sinh nhằm:
+ Hướng cho học sinh đến đối tượng quan sát.
+ Điều khiển tri giác và hướng dẫn tư duy học sinh theo hướng quan sát cần thiết (quan sát từ tổng thể đến chi tiết, từ ngoài vào trong,...)
+ Giúp học sinh tổng kết và khái quát những điều đã quan sát, liên hệ với các đối tượng cùng loại mà các em đã nhìn thấy rồi rút ra những kết luận khách quan, khoa học.
Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát về đối tượng.Sau đó giáo viên cùng học sinh trao đổi, thảo luận, xác nhận và hoàn thiện kết quả, nhằm giúp cho học sinh có biểu tượng đúng về đối tượng.
2. Phương pháp hình thành khái niệm địa lí
Mơn Địa lí l?p 4 thu?ng có 2 khái niệm chính:
2.1 Hình thành khái niệm địa lí chung
Khái niệm địa lí chung như : sông, núi, đồng bằng, biển, đảo, thành phố, công nghiệp, nông nghiệp,...
+ Bước 1: Hình thành những biểu tượng đúng bằng cách cho học sinh quan sát (trực tiếp hay gián tiếp) các đối tượng định hình thành khái niệm, đồng thời khai thác những hiểu biết sẵn có của học sinh về các đối tượng quan sát.
+ Bước 2: Đặt câu hỏi hoặc nêu tình huống có vấn đề để học sinh tìm ra những dấu hiệu chung, bản chất của đối tượng.
+ Bước 3: Cho học sinh đối chiếu, so sánh các đối tượng cùng loại để lĩnh hội được đầy đủ và vững chắc các dấu hiệu chung, bản chất của khái niệm.
+ Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả. Sau đó, giáo viên cùng học sinh trao đổi, thảo luận, xác nhận và hoàn thiện các dấu hiệu chung của đối tượng, nhằm đưa ra khái niệm đúng về đối tượng.
2.2 Hình thành khái niệm địa lí riêng
Khái niệm địa lí riêng như: sông Hồng, thủ đô Hà Nội,...
+ Bước 1: Giáo viên cần:
- Hình dung trước những dấu hiệu riêng của đối tượng.
- Lựa chọn nguồn tri thức liên quan đến đối tượng.
Trên cơ sở đó, xác định những dấu hiệu nào của những đối tượng có thể tổ chức cho học sinh tìm tòi, phát hiện; những dấu hiệu nào giáo viên phải cung cấp cho các em.
+ Bước 2: Tùy theo trình độ nhận thức của học sinh, giáo viên soạn một hệ thống câu hỏi, bài tập nhằm hướng dẫn học sinh làm quen với các nguồn ki?n thức đã lựa chọn để phát hiện ra những dấu hiệu riêng của đối tượng.
+ Bước 3: Tổ chức cho học sinh làm việc với các nguồn ki?n thức theo hệ thống câu hỏi, bài tập đã chuẩn bị trước (theo hình thức cá nhân, nhóm, cả lớp tùy thuộc vào nội dung, trang thiết bị ) để phát hiện ra dấu hiệu riêng của đối tượng.
+ Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả phát hiện dấu hiệu riêng của đối tượng, thông qua nguồn tri thức. Trên cơ sở, giáo viên bổ sung những dấu hiệu mà học sinh không thể tự tìm ra được bằng lời mô tả sinh động của mình nhằm hoàn thiện khái niệm cho học sinh và yêu cầu học sinh nêu khái niệm riêng.
3.Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ
Bước 1: Nắm được mục đích làm việc với bản đồ, lược đồ.
Bước 2: Xem bảng chú giải để có biểu tượng địa lí cần tìm trên bản đồ, lược đồ.
Bước 3: Tìm vị trí địa lí của đối tượng trên bản đồ, lược đồ dựa vào kí hiệu.
Bước 4: Quan sát đối tượng trên bản đồ, lược đồ, nhận xét và nêu đặc điểm đơn giản của đối tượng.
Bước 5: Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản giữa các yếu tố và các thành phần như địa hình và khí hậu, sông ngòi, thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người,... trên cơ sở học sinh biết kết hợp những kiến thức bản đồ và kiến thức địa lí để so sánh phân tích.
Qua cách sử dụng bản đồ để hướng dẫn học sinh khac thác, tìm tòi kiến thức thì tôi thấy kiến thức của các em thu nhận được bền vững hơn đồng thời trong quá trình tìm tòi kiến thức, kĩ năng địa lí của học sinh cũng được rèn luyện và củng cố.
4. Phương pháp hình thành mối quan hệ so sánh thông qua bảng số liệu
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc với bảng số liệu để các em thực hiện các bước sau:
Bước 1: Nắm được mục đích làm việc với bảng số liệu.
Bước 2: Đọc tên bảng số liệu.
Bước 3: Xem tên các cột, nắm được ý nghĩa đơn vị và thời điểm đi kèmvới các số liệu ở từng cột.
Bước 4: Đối chiếu các số liệu theo hàng dọc, hàng ngang của bảng số liệu để rút ra nhận xét.
* Trong cc phuong php nu trn khơng cĩ phuong php no l v?n nang, ch? khi gio vin v?n d?ng linh ho?t thì hi?u qu? ti?t d?y cao .
IV. KẾT LUẬN
+ Mặc dù những phương pháp dạy- học này đòi hỏi giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian, trí lực để thu thập tư liệu và chuẩn bị bài, song nh?ng uu di?m của phương pháp này là ở chỗ:
+ Kiến thức các em nắm được từ bài học chắc hơn, đồng thời những kiến thức cũ của các em được củng cố thêm một bước, vì trong quá trình dạy- học tích cực các em đã vận dụng sáng tạo các kiến thức, kĩ năng đã học vào từng trường hợp cụ thể để phát hiện ra kiến thức mới.
+ Các em phát hiện tri thức thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (có mục đích, có hệ thống) dưới sự hướng dẫn cụ thể của giáo viên. Chính hệ thống câu hỏi, bài tập đã giúp học sinh biết cách quan sát, cách làm việc với bản đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh,...tức là giáo viên đã từng bước hướng dẫn học sinh học sinh rèn luyện kĩ năng quan sát, kĩ năng sử dụng bản đồ, kĩ năng nhận xét, so sánh, phân tích số liệu,....
Như vậy trong quá trình Dạy - học tích cực, các em vừa nắm được kiến thức đồng thời vừa nắm vững được các kĩ năng học tập địa lí s? tạo điều kiện thuận lợi cho các em tìm tòi, phát hiện tri thức mới.
+ Năng lực tư duy của học sinh được phát triển, bởi trong quá trình dạy-học tích cực học sinh phải vận dụng các thao tác tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp,...để phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các đối tượng địa lí cũng như hình thành các mối quan hệ địa lí đơn giản.
+ Tăng cường tính hứng thú và sự tự tin của học sinh, vì các em cảm nhận được sự đóng góp quan trọng của mình mỗi khi chính các em (hoặc cùng tập thể) tìm ra tri thức mới.
Chúc quý Thầy, Cô giáo
dồi dào sức khỏe
VỀ DỰ CHUYÊN D?
DẠY -HỌC MÔN ĐỊA LÝ LỚP 4
THEO HƯỚNG TÍCH CỰC.
GIÁO VIÊN TRÌNH BÀY:
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Phn mơn Địa lý (trong tự nhiên -xã hội) nhằm giúp học sinh hiểu biết về môi trường xung quanh, từ đó tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng hòa nhập, thích ứng với cuộc sống xã hội, với môi trường thiên nhiên.
Phn mơn Địa lý phải giải quyết những vấn đề có liên quan đến mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, cụ thể phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Cung cấp cho học sinh những biểu tượng Địa lí, bước đầu hình thành một số khái niệm cụ thể, xây dựng một số mối quan hệ địa lí đơn giản.
+ Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tự học tập, bước đầu rèn luyện những kỹ năng địa lí như: kỹ năng sử dụng bản đồ, kỹ năng nhận xét, kỹ năng so sánh phân tích số liệu, kỹ năng phân tích các mối quan hệ địa lý đơn giản.
+ Hình thành và phát triển ở học sinh thái độ và thói quen ham tìm hiểu, yêu thiên nhiên, đất nước, con người. Có ý thức và hành động bảo vệ thiên nhiên.
+ Bước đầu hình thành thế giới quan khoa học cho học sinh, hạn chế những hiểu biết sai lệch trước những hiện tượng địa lý tự nhiên.
Việc dạy học địa lý không những chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức địa lý tự nhiên thuần túy mà phải hình thành và phát triển cho các em các kỹ năng và năng lực tự học.
Để đạt được mục tiêu của dạy- học mơn Địa lí l?p 4, cần có những phương pháp dạy học thích hợp nhằm gip cho học sinh không những nắm vững kiến thức địa lí mà còn phải rèn luyện cho các em các kỹ năng th?c hnh phù hợp với môi trường tự nhiên-xã hội, phù hợp với yêu cầu của đất nước và xu thế thời đại.
II. M?T S? H?N CH? KHI D?Y - H?C PHN MƠN D?A LÍ L?P 4
+ Các em gặp khó khăn trong việc hiểu các khái niệm địa lí, vì nó khá trừu tượng.
+ Kĩ năng chỉ bản đồ, lược đồ của các em cịn h?n ch? có nên rất khó cho việc học môn địa lí lớp 4.
+ H?c sinh chưa thấy được tầm quan trọng của môn Địa lí. Vì vậy nên chưa đầu tư đúng mức vào việc học môn Địa lí.
+ Giáo viên dạy mơn Địa lí thu?ng phương pháp giảng giải và hỏi đáp. Học sinh thụ động tiếp thu và ghi nhớ những nội dung mà giáo viên truyền đạt.
+ Giáo viên chỉ sử dụng các thiết bị dạy học địa lí để minh họa cho lời giảng mà ít chú ý đến chức năng nguồn tri thức của chúng, chua chú ý đến việc cho học sinh khai thác kiến thức từ các nguồn này.
+ Vi?c vận dụng tổ chức các hình thức d?y h?c cho học sinh v?n cịn don di?u.
II.CÁC GIẢI PHÁP TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
1.Gio vin
+ Nhận thức được vấn đề: Trong giảng dạy luôn lấy học sinh làm trung tâm, đầu tư, thiết kế giờ dạy khoa học, sao cho tất cả học sinh cùng làm việc để lĩnh hội kiến thức, làm cho khoảng cách về nhận thức giữa các đối tượng ngày càng thu hẹp.
+ Giáo viên phải tự học, tự bổ sung về kiến thức mơn Địa lí và những kiến thức chuyên môn cĩ lin quan.
+ Phải biết khai thác những mặt tích cực của các phương pháp, hình thức d?y h?c, mặt khác sử dụng da d?ng các thiết bị dạy học Địa lí trong việc hướng dẫn học sinh học tập.
2.H?c sinh
+ Xây dựng nếp làm việc khoa học, tích cực, nhanh nhẹn, biết tự học và biết cách học Địa lí ; t? phát hiện ki?n th?c.
+ Tất cả học sinh d?u ph?i làm việc dưới nhi?u hình th?c khc nhau
( c nhn, nhĩm, t?.)
+ Chuẩn bị : Sách và các phương tiện học tập cần thiết khác như : tranh, ảnh, bản đồ, phiếu học tập, vở bài tập,....
+ Tâm lý : Thoải mái, cởi mở nhưng tập trung, tránh căng thẳng, mạnh dạn trao đổi với giáo viên những điều vướng mắc.
III.VẬN DỤNG CC PHUONG PHP VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
Để đạt hiệu quả cao trong dạy học mơn Địa lý ở lớp 4 theo hướng Dạy - học tích cực, ngoài việc vận dụng các phương pháp dạy học mang tính chất chung, giáo viên cần v?n d?ng một số phương pháp dạy h?c sau:
1. Phương pháp hình thành các biểu tượng địa lí
Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát: Tùy theo nội dung, giáo viên sẽ lựa chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ của học sinh và điều kiện địa phương.
Bước 2: Xác định mục đích quan sát: Trong quá trình quan sát, không phải lúc nào học sinh cũng đều rút ra được những đặc điểm của đối tượng. Vì vậy, với mỗi đối tượng địa lí, giáo viên cần xác định mục đích của việc quan sát (Ví dụ: Khi hình thành biểu tượng về một con sông, nếu đối tượng quan sát là tranh ảnh thì đặc điểm "động" như hiện tượng nước chảy, học sinh có thể quan sát được nó nếu các em tiếp xúc với một dòng sông thực hoặc xem trong băng hình,...)
Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh quan sát đối tượng thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập. Hệ thống câu hỏi, bài tập này xây dựng dựa trên mục đích quan sát và trình độ hiểu biết của học sinh nhằm:
+ Hướng cho học sinh đến đối tượng quan sát.
+ Điều khiển tri giác và hướng dẫn tư duy học sinh theo hướng quan sát cần thiết (quan sát từ tổng thể đến chi tiết, từ ngoài vào trong,...)
+ Giúp học sinh tổng kết và khái quát những điều đã quan sát, liên hệ với các đối tượng cùng loại mà các em đã nhìn thấy rồi rút ra những kết luận khách quan, khoa học.
Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát về đối tượng.Sau đó giáo viên cùng học sinh trao đổi, thảo luận, xác nhận và hoàn thiện kết quả, nhằm giúp cho học sinh có biểu tượng đúng về đối tượng.
2. Phương pháp hình thành khái niệm địa lí
Mơn Địa lí l?p 4 thu?ng có 2 khái niệm chính:
2.1 Hình thành khái niệm địa lí chung
Khái niệm địa lí chung như : sông, núi, đồng bằng, biển, đảo, thành phố, công nghiệp, nông nghiệp,...
+ Bước 1: Hình thành những biểu tượng đúng bằng cách cho học sinh quan sát (trực tiếp hay gián tiếp) các đối tượng định hình thành khái niệm, đồng thời khai thác những hiểu biết sẵn có của học sinh về các đối tượng quan sát.
+ Bước 2: Đặt câu hỏi hoặc nêu tình huống có vấn đề để học sinh tìm ra những dấu hiệu chung, bản chất của đối tượng.
+ Bước 3: Cho học sinh đối chiếu, so sánh các đối tượng cùng loại để lĩnh hội được đầy đủ và vững chắc các dấu hiệu chung, bản chất của khái niệm.
+ Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả. Sau đó, giáo viên cùng học sinh trao đổi, thảo luận, xác nhận và hoàn thiện các dấu hiệu chung của đối tượng, nhằm đưa ra khái niệm đúng về đối tượng.
2.2 Hình thành khái niệm địa lí riêng
Khái niệm địa lí riêng như: sông Hồng, thủ đô Hà Nội,...
+ Bước 1: Giáo viên cần:
- Hình dung trước những dấu hiệu riêng của đối tượng.
- Lựa chọn nguồn tri thức liên quan đến đối tượng.
Trên cơ sở đó, xác định những dấu hiệu nào của những đối tượng có thể tổ chức cho học sinh tìm tòi, phát hiện; những dấu hiệu nào giáo viên phải cung cấp cho các em.
+ Bước 2: Tùy theo trình độ nhận thức của học sinh, giáo viên soạn một hệ thống câu hỏi, bài tập nhằm hướng dẫn học sinh làm quen với các nguồn ki?n thức đã lựa chọn để phát hiện ra những dấu hiệu riêng của đối tượng.
+ Bước 3: Tổ chức cho học sinh làm việc với các nguồn ki?n thức theo hệ thống câu hỏi, bài tập đã chuẩn bị trước (theo hình thức cá nhân, nhóm, cả lớp tùy thuộc vào nội dung, trang thiết bị ) để phát hiện ra dấu hiệu riêng của đối tượng.
+ Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả phát hiện dấu hiệu riêng của đối tượng, thông qua nguồn tri thức. Trên cơ sở, giáo viên bổ sung những dấu hiệu mà học sinh không thể tự tìm ra được bằng lời mô tả sinh động của mình nhằm hoàn thiện khái niệm cho học sinh và yêu cầu học sinh nêu khái niệm riêng.
3.Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ
Bước 1: Nắm được mục đích làm việc với bản đồ, lược đồ.
Bước 2: Xem bảng chú giải để có biểu tượng địa lí cần tìm trên bản đồ, lược đồ.
Bước 3: Tìm vị trí địa lí của đối tượng trên bản đồ, lược đồ dựa vào kí hiệu.
Bước 4: Quan sát đối tượng trên bản đồ, lược đồ, nhận xét và nêu đặc điểm đơn giản của đối tượng.
Bước 5: Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản giữa các yếu tố và các thành phần như địa hình và khí hậu, sông ngòi, thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người,... trên cơ sở học sinh biết kết hợp những kiến thức bản đồ và kiến thức địa lí để so sánh phân tích.
Qua cách sử dụng bản đồ để hướng dẫn học sinh khac thác, tìm tòi kiến thức thì tôi thấy kiến thức của các em thu nhận được bền vững hơn đồng thời trong quá trình tìm tòi kiến thức, kĩ năng địa lí của học sinh cũng được rèn luyện và củng cố.
4. Phương pháp hình thành mối quan hệ so sánh thông qua bảng số liệu
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc với bảng số liệu để các em thực hiện các bước sau:
Bước 1: Nắm được mục đích làm việc với bảng số liệu.
Bước 2: Đọc tên bảng số liệu.
Bước 3: Xem tên các cột, nắm được ý nghĩa đơn vị và thời điểm đi kèmvới các số liệu ở từng cột.
Bước 4: Đối chiếu các số liệu theo hàng dọc, hàng ngang của bảng số liệu để rút ra nhận xét.
* Trong cc phuong php nu trn khơng cĩ phuong php no l v?n nang, ch? khi gio vin v?n d?ng linh ho?t thì hi?u qu? ti?t d?y cao .
IV. KẾT LUẬN
+ Mặc dù những phương pháp dạy- học này đòi hỏi giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian, trí lực để thu thập tư liệu và chuẩn bị bài, song nh?ng uu di?m của phương pháp này là ở chỗ:
+ Kiến thức các em nắm được từ bài học chắc hơn, đồng thời những kiến thức cũ của các em được củng cố thêm một bước, vì trong quá trình dạy- học tích cực các em đã vận dụng sáng tạo các kiến thức, kĩ năng đã học vào từng trường hợp cụ thể để phát hiện ra kiến thức mới.
+ Các em phát hiện tri thức thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (có mục đích, có hệ thống) dưới sự hướng dẫn cụ thể của giáo viên. Chính hệ thống câu hỏi, bài tập đã giúp học sinh biết cách quan sát, cách làm việc với bản đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh,...tức là giáo viên đã từng bước hướng dẫn học sinh học sinh rèn luyện kĩ năng quan sát, kĩ năng sử dụng bản đồ, kĩ năng nhận xét, so sánh, phân tích số liệu,....
Như vậy trong quá trình Dạy - học tích cực, các em vừa nắm được kiến thức đồng thời vừa nắm vững được các kĩ năng học tập địa lí s? tạo điều kiện thuận lợi cho các em tìm tòi, phát hiện tri thức mới.
+ Năng lực tư duy của học sinh được phát triển, bởi trong quá trình dạy-học tích cực học sinh phải vận dụng các thao tác tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp,...để phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các đối tượng địa lí cũng như hình thành các mối quan hệ địa lí đơn giản.
+ Tăng cường tính hứng thú và sự tự tin của học sinh, vì các em cảm nhận được sự đóng góp quan trọng của mình mỗi khi chính các em (hoặc cùng tập thể) tìm ra tri thức mới.
Chúc quý Thầy, Cô giáo
dồi dào sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn giahưng
Dung lượng: 331,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)